[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12

Tính quãng đường từ thời điểm to đến t

Bài 102: Một vật dao động với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có thể đi được là:
A. 6,6cm. B. 2,6cm. C. 10.căn 2 cm. D. 11,24cm.
Bài 103: Một chất điểm dao động dọc theo trụuc Ox. Phương trình dao động là: x = 8cos(2πt - π) cm. Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là:
A.8 cm B.12cm C.16cm D.20cm
Bài 104: Một con lắc lò xo có k = 100N/m và m = 250g , dao động điều hoà với biên độ 6cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 0 s), sau vật đi được quãng đường
A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.
Bài 105: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm t = 0.
A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Bài 106: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A=2,5cm,vật có khối lượng m=250g và lò xo có độ cứng k=100N/m.Lấy gốc thời gian khi vật qua VTCB theo chiều dương qui ước.Quãng đường vật đi được trong pi/120 s đầu tiên và vận tốc của vật tại thời điểm đó là:
A. 5cm;-50cm/s B. 2,5cm;-50cm/s C. 5cm;50cm/s D. 7,5cm;-50cm/s
Bài 107: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:
A. 48cm B. 42cm C. 55,76cm D. 50cm
Bài 108: (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 )
Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:
A. 160 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 36 cm.
Bài 109: Một con lắc lò xo k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Bài 110: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phường trình : x = 6cos(20t + π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Bài 111 (CĐ 2007):
Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 98 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .
Bài 99: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s):
A. 4 cm B. 8 cm C. 6,928 cm D. 3,464 cm
Bài 100: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s) :
Bài 101: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :

Bài 98:
png.latex

png.latex

Bài 99
png.latex

png.latex

Bài 100
quãng đường lớn nhất là S=
png.latex
=6,928
Bài101;giống bài 98
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 89: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:
x1 = A[SUB]1[/SUB]cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A[SUB]2[/SUB]cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2 . Tính biên độ A1?
A. A1 = 2cm. B. A1 = 2√2 cm. C. A1 = 2√3 cm. D. A1 = 4cm
Ta có:
View attachment 13929
Vậy chọn A
 
Bài 102: Một vật dao động với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có thể đi được là:
A. 6,6cm. B. 2,6cm. C. 10.căn 2 cm. D. 11,24cm.
Bài 103: Một chất điểm dao động dọc theo trụuc Ox. Phương trình dao động là: x = 8cos(2πt - π) cm. Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là:
A.8 cm B.12cm C.16cm D.20cm
Bài 104: Một con lắc lò xo có k = 100N/m và m = 250g , dao động điều hoà với biên độ 6cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 0 s), sau vật đi được quãng đường
A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.
Bài 105: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm t = 0.
A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Bài 106: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A=2,5cm,vật có khối lượng m=250g và lò xo có độ cứng k=100N/m.Lấy gốc thời gian khi vật qua VTCB theo chiều dương qui ước.Quãng đường vật đi được trong pi/120 s đầu tiên và vận tốc của vật tại thời điểm đó là:
A. 5cm;-50cm/s B. 2,5cm;-50cm/s C. 5cm;50cm/s D. 7,5cm;-50cm/s
Bài 107: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:
A. 48cm B. 42cm C. 55,76cm D. 50cm
Bài 108: (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 )
Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:
A. 160 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 36 cm.
Bài 109: Một con lắc lò xo k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Bài 110: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phường trình : x = 6cos(20t + π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Bài 111 (CĐ 2007):
Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A

Bài 102
png.latex

png.latex
png.latex

đáp án là A
Bài 103:n=t/T=0,5 nên quãng đường mà vật đi được S=2A=16cm=>C
Bài 104 hình như thiếu dự liệu sao a
Bài 105
pt:
png.latex
(chiều + từ biên - đến biên +)
n=t/T=2,375=2+0,375
quãng đường vật đi được là S=2.4.A+So
t=2,375=>x=
png.latex
và v>0
nên ta có So=A+A-[x]=2A
png.latex

Vậy S=8A+2A
png.latex
=55.76=>C
Bài 106
thiếu dữ liệu ko cho thời gian
Bài 107:chọn C giống bài 105
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
* Lực phục hồi

Bài 112: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s[SUP]2[/SUP]. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn.
A.0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D.3,2N
Bài 113: Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,3cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5s thì lục hồi phục lên vật có giá trị bằng bao nhiêu:
A. 5N B. 10N C. 1N D. 0,1N
Bài 114: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π[SUP]2[/SUP]= 10. Ở thời điểm t = 1/12s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là :
A. 10N B. 1.73N C. 1N D.17.3N.
 
* Lực phục hồi

Bài 112: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s[SUP]2[/SUP]. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn.
A.0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D.3,2N
Bài 113: Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,3cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5s thì lục hồi phục lên vật có giá trị bằng bao nhiêu:
A. 5N B. 10N C. 1N D. 0,1N
Bài 114: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π[SUP]2[/SUP]= 10. Ở thời điểm t = 1/12s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là :
A. 10N B. 1.73N C. 1N D.17.3N.
Bài 112:
\[k=\omega^2m = 16\]
\[F=kA = 0,8N\]
Bài 113:
\[\omega = \pi \Rightarrow k = \pi^2\]
\[31,3=\omega A \Rightarrow A = \frac{31,3}{\pi}\]
0,5s = T/4 lúc đó vật đang ở vị trí biên
\[F=kA = 0,313\pi = 0,1N \]
Bài 114:
T=0,2s
\[k=100\pi^2.0,05 = 50\]
Lúc t=1/12s = 5T/12
vật nằm ở ly độ x = 2cm
F=kx=50.0,02 = 1N
 
** S từ t[SUB]1[/SUB] đến t[SUB]2[/SUB]

Bài 115: Một vật dao động điều hòa với phương trình 10cos(πt-π/2). Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t[SUB]1[/SUB] = 1,5s đến 13/3 là:

Bài 116: Một vật dao động 4 căn 2 sin(5πt -π/4) . Quãng đường vật đi từ thời điểm 1/10s đến 6s là
A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm
Bài 117: Một vật dao động x = 4căn2cos(5πt - 3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t[SUB]1[/SUB] = 1/10(s) đến t[SUB]2[/SUB] = 6s là:
A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm
Bài 118: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2π.t - π/12) (cm,s). Hãy xác định quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 13/6(s) đến thời điểm t2 = 11/3(s):
A: 12cm B: 16cm C: 18cm D: 24cm
Bài 119: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4π.t - π/12) (cm,s). Hãy xác định quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 7/48(s) đến thời điểm t2 = 61/48(s):
A: 12cm B: 16cm C: 18cm D: 24cm
Bài 120: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 7cos(4π.t) (cm,s). Hãy xác định quãng đường vật đi được từ
thời điểm t1 = 1/12(s) đến thời điểm t2 = 0,625(s):
A: 31cm B: 31,4cm C: 31,5cm D: 32cm
 
Mọi người xem và góp ý nha. Tớ biết ai sai rồi và vì sao lại sai. Các bạn học lý hãy tìm xem nha. cái này nếu ai tìm ra thì sẽ học được nhiều cái hay ở đây đấy. chúc các bạn thành công nha

Thời gian lực kéo tác dụng vào Q chính là thời gian lò xo dãn tới vt X=
png.latex

View attachment 13993
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
* Vận tốc TB

Bài 121 (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

Bài 122 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.
Bài 123: Một vật dao động có phương trình \[x = 5cos(4\pi t+\frac{\pi }{3})cm\]. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất bằng
A. 42,86 cm/s. B. 25,71 cm/s. C. 46,28 cm/s. D. 42,68 cm/s.
Bài 124: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình:\[x = 2,5cos(10\pi t+\frac{\pi }{2}) (cm)\]. Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động:
A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s)
Bài 125: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là:
A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.
 
** t max, min

Bài 126: Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian min chất điểm qua vị trí có li độ \[x = A\frac{\sqrt{3}}{2}cm\] kể từ lúc bắt đầu dao động là :
A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s
Bài 127: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian min vật chuyển động được quãng đường bằng A là:
A: T/4 B. T/3 C. T/2 D. T/6.
Bài 128: Một vật dđ đh tìm thời gian nhỏ nhất vật đi được quãng đường là A:
A: 1/6f. B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4.
Bài 129: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(4pit)cm. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để vật qua vị trí cân bằng là:
A: 1/8s B: 1/4s C: 3/8s D: 5/8s
Bài 130: Một chất điểm dao động với chu kì T, biên độ A. Thời gian ngắn nhất trong 1 chu kì để vật đi được quãng đường bằng \[A\sqrt{3}\] là 0,25s. Tìm chu kì dao động của vật.
A: 0,5s. B: 0,75s. C: 1s. D: 1,5s
Bài 131: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm A, B. Vật chuyển động từ O đến B ở
lần thứ nhất mất 0,1s. Tính thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ O đến trung điểm M của OB.
A: t = 1/30s B: t = 1/12 s C: t = 1/60 s D: t = 0,05s.
Bài 132: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì vàbiên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tạivị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A: 4/15s. B. 7/30s. C. 3/10s D. 1/30s.
Bài 133: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos 2π/3 t (cm; s). Tại thời điểm t1 và t2 = t1 +\[\Delta \] t, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của Dt là:
A: 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s
Bài 134: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong một chu kì thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 theo chiều dương đến vị trí có li độ \[A\sqrt{3}/2 \]là 0,45 s. Chu kì dao động của vật là
A. 1s. B. 2s. C. 0,9s. D.0,6s.
Bài 135: Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm tính khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x[SUB]1[/SUB] = 2cm đến li độ x[SUB]2[/SUB] = 4cm.

Bài 136: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s[SUB]1[/SUB] = 2cm đến li độ s[SUB]2[/SUB] = 4cm là:

Bài 137: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = + 0,5A là
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.
Bài 138: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ 4cm.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến diểm có li độ 2cm là
A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s
Bài 139: Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng môt nửa biên độ là

Bài 140: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = + 0,5A là
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.
Bài 141 (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s[SUP]2[/SUP] và p[SUP]2[/SUP] = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
Bài 142: Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 với T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy p[SUP]2[/SUP] = 10. Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ S = S0/2 là:
A: t = 1/6s B: t = 5/6s C: t = 1/4s D: t = 1/2s
Bài 143: Một vật dao động điều hoà trong khoảng B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là:
A: T/4 B. T/6 C. T/3 D. T/12
Bài 144: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động: x = Acos(pit-pi/2) cm đi từ vị trí x1 = A/2 đến vị trí x2 = A là:
A: 1/3s. B: 1/4s. C: 1/6s. D: 1/8s
 
* Vận tốc TB

Bài 121 (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

Bài 122 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.
Bài 123: Một vật dao động có phương trình \[x = 5cos(4\pi t+\frac{\pi }{3})cm\]. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất bằng
A. 42,86 cm/s. B. 25,71 cm/s. C. 46,28 cm/s. D. 42,68 cm/s.
Bài 124: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình:\[x = 2,5cos(10\pi t+\frac{\pi }{2}) (cm)\]. Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động:
A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s)
Bài 125: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là:
A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.
Câu 121
Quãng đường từ x= A đến x=-A/2 là A+A/2=1,5A
Thời gian đi từ x=A đến x= -A/2 là t=T/4+T/12=T/3
Vậy vận tốc trung bình trên đoạn đường trên là \[v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{1,5A}{T/3}=\frac{4,5A}{T}\]
Câu 122
\[v_{tb}=\frac{4A}{T}=\frac{4A}{2\pi /\omega }=2\omega A=2.v_{max}/\pi =20(cm/s)\]
Câu 123
\[t=0 \Rightarrow x=2,5=A/2\] suy ra ban đầu vật ở vị trí A/2 và đang chuyển động theo chiều âm( vì pha ban đầu dương)
Vậy tính từ thời điểm ban đầu quãng đường ngắn nhất mà vật đi được cho đến khi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là \[S=A/2+A+A=2,5A\]
Thời gian \[\Delta t=T/12+T/4+T/4=7T/12\]
Vận tốc trung bình \[v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{2,5A}{7T/12}=\frac{30A}{7T}\]=42,8 cm/s
Câu 124
\[T=\frac{2\pi }{\omega }=0,2\]
\[v_{tb}=\frac{4A}{T}=50(cm/s)\]
Câu 125
Lý thuyết : Vị trí tại đó động năng bằng n lần thế năng là \[W_{d}=nW_{t}\Rightarrow x=+-\frac{A}{\sqrt{n+1}}\]
vị trí để động năng bằng 3 lần thế năng\[ W_{d}=3W_{t}\Rightarrow x=+-\frac{A}{\sqrt{3+1}}=+-\frac{A}{2}\]
vị trí để động năng bằng 1/3 lần thế năng là \[W_{d}=W_{t}/3\Rightarrow x=+-\frac{A}{\sqrt{1/3+1}}=+-\frac{A\sqrt{3}}{2}\]
Thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ A/2 đến A căn 3:2 là T/6-T/12=T/12=0,
Quãng đường tương ứng \[S=\frac{A\sqrt{3}}{2}-\frac{A}{2}=5(\sqrt{3}-1)\]
Vận tốc trung bình \[S=\frac{S}{\Delta t}=21,96 cm\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t

Bài 145: Một lò xo có k = 10N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 250g.
Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Tìm thời gian lò xo bị nén trong
một chu kì.
A: 0,5s B: 1s C: 1/3s D: 3/4s

Bài 146:
(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s[SUP]2[/SUP] là T/3. Lấy pi[SUP]2[/SUP]=10. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Bài
147: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5sin(20t)(cm). Xác định thời điểm để
vật chuyển động theo chiều âm với vận tốc v = 0,5vmax.
A: t = T/6 + k.T B: t = 2T/3 + k.T C: t = T/3 + k.T D: B và C đúng.

Bài 148:
Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 2cm, thời gian mỗi lần đi từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm P cách B một đoạn 0,5cm. Thời gian để điểm ấy đi từ P rồi đến O có thể bằng giá trị nào sau đây:
A. 1/12 giây. B. 5/6 giây. C. 1/6 giây. D. 1/3 giây.

Bài 149:
Một con lắc lò xo dao động với A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - A đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s).

Bài 150:
Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động \[x=10cos(2 \pi t-\pi/6)(cm)\]. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:

Bài 151 :
Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,125s C. 1s D. 0,5s

Bài 152:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn \[10\pi\sqrt{2}cm/s\] là T/2. Lấy p[SUP]2 [/SUP]= 10. Tần số của vật là
A. 3 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 1 Hz.

Bài 153:
(Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì T, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m/s[SUP]2[/SUP] là T/3. Lấy π[SUP]2[/SUP] = 10. Tần số dao động của vật là
A. 8 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz D. 1 Hz.

Bài 154:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liền động năng của vật bằng thế năng lò xo là
A. T, B. T/2, C. T/4, D. T/8

Bài 155(CĐ 2009)
: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

Bài 156:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là:
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t

Bài 145: Một lò xo có k = 10N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 250g.
Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Tìm thời gian lò xo bị nén trong
một chu kì.
A: 0,5s B: 1s C: 1/3s D: 3/4s
png.latex

png.latex

Chọn C
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t


Bài 148:
Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 2cm, thời gian mỗi lần đi từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm P cách B một đoạn 0,5cm. Thời gian để điểm ấy đi từ P rồi đến O có thể bằng giá trị nào sau đây:
A. 1/12 giây. B. 5/6 giây. C. 1/6 giây. D. 1/3 giây.
png.latex

Choǹ A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t



Bài 149:
Một con lắc lò xo dao động với A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - A đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s).
png.latex

chon B.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 151 : Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s


Delta t = T/4 = 0,125 (s)
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t


Bài 154:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liền động năng của vật bằng thế năng lò xo là
A. T, B. T/2, C. T/4, D. T/8
Chọn C.
** Tìm tBài 155(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là
Trả lời: t=T/8
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Tìm t

Bài
147: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5sin(20t)(cm). Xác định thời điểm để
vật chuyển động theo chiều âm với vận tốc v = 0,5vmax.
A: t = T/6 + k.T B: t = 2T/3 + k.T C: t = T/3 + k.T D: B và C đúng.
Giải:
v=0.5vmax
png.latex
png.latex

giải pt này, ta có:
png.latex

Hay
png.latex

Chọn D
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 152: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn
eq.latex
là T/2. Lấy p2 = 10. Tần số của vật là
A. 3 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 1 Hz.

Xét 1/2 chu kì đầu: vật đi từ -A√2/2 đến A√2/2 sẽ có vận tốc thỏa đề
Xét x = A2/2 ==> x[SUP]2[/SUP] = A[SUP]2[/SUP]/2
Dùng CT độc lập thời gian ==> ω = 2π ==> f = 1
 
** t max, min

Bài 126: Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian min chất điểm qua vị trí có li độ \[x = A\frac{\sqrt{3}}{2}cm\] kể từ lúc bắt đầu dao động là :
A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s
Bài 127: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian min vật chuyển động được quãng đường bằng A là:
A: T/4 B. T/3 C. T/2 D. T/6.
Bài 128: Một vật dđ đh tìm thời gian nhỏ nhất vật đi được quãng đường là A:
A: 1/6f. B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4.
Bài 129: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(4pit)cm. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để vật qua vị trí cân bằng là:
A: 1/8s B: 1/4s C: 3/8s D: 5/8s
Bài 130: Một chất điểm dao động với chu kì T, biên độ A. Thời gian ngắn nhất trong 1 chu kì để vật đi được quãng đường bằng \[A\sqrt{3}\] là 0,25s. Tìm chu kì dao động của vật.
A: 0,5s. B: 0,75s. C: 1s. D: 1,5s
Bài 131: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm A, B. Vật chuyển động từ O đến B ở
lần thứ nhất mất 0,1s. Tính thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ O đến trung điểm M của OB.
A: t = 1/30s B: t = 1/12 s C: t = 1/60 s D: t = 0,05s.
Bài 132: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì vàbiên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tạivị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A: 4/15s. B. 7/30s. C. 3/10s D. 1/30s.
Bài 133: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos 2π/3 t (cm; s). Tại thời điểm t1 và t2 = t1 +\[\Delta \] t, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của Dt là:
A: 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s
Bài 134: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong một chu kì thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 theo chiều dương đến vị trí có li độ \[A\sqrt{3}/2 \]là 0,45 s. Chu kì dao động của vật là
A. 1s. B. 2s. C. 0,9s. D.0,6s.
Bài 135: Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm tính khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x[SUB]1[/SUB] = 2cm đến li độ x[SUB]2[/SUB] = 4cm.

Bài 136: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s[SUB]1[/SUB] = 2cm đến li độ s[SUB]2[/SUB] = 4cm là:

Bài 137: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = + 0,5A là
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.
Bài 138: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ 4cm.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến diểm có li độ 2cm là
A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s
Bài 139: Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng môt nửa biên độ là

Bài 140: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x[SUB]1[/SUB] = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x[SUB]2[/SUB] = + 0,5A là
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.
Bài 141 (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s[SUP]2[/SUP] và p[SUP]2[/SUP] = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
Bài 142: Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 với T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy p[SUP]2[/SUP] = 10. Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ S = S0/2 là:
A: t = 1/6s B: t = 5/6s C: t = 1/4s D: t = 1/2s
Bài 143: Một vật dao động điều hoà trong khoảng B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là:
A: T/4 B. T/6 C. T/3 D. T/12
Bài 144: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động: x = Acos(pit-pi/2) cm đi từ vị trí x1 = A/2 đến vị trí x2 = A là:
A: 1/3s. B: 1/4s. C: 1/6s. D: 1/8s
Bài 126
chu kì dao động : \[T=\frac{t}{N}=\frac{60}{20}=3\] (s)
Thời gian ngắn nhất đi từ biên âm đến \[x=\frac{A\sqrt{3}}{2}\] là \[\frac{T}{4}+\frac{T}{6}=1,25 s\]
Bài 127
Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường Smax = A là \[S_{max}=A=2Asin(\frac{\Delta \varphi }{2})\Rightarrow \Delta \varphi =\frac{\pi }{3}\]
mà \[\Delta \varphi =\omega \Delta t=\frac{2\pi }{T}\Delta t=\frac{\pi }{3}\Rightarrow \Delta t=\frac{T}{6}\]
Bài 128
THời gian nhỏ nhất đi được quãn đường A ứng với vật dịch chuyển trên đoạn -A/2 đến A/2 vì càng chuyển động gần VTCB vận tốc càng lớn, thời gian càng nhỏ
Vậy thời gian ngắn nhất để đi dc quãng đường A là 2.T/12=T/6=1/(6f)
Bài 129
chu kì \[T=\frac{2\pi }{\omega }=0,5 s\]
Thay t = 0 vào Phương trinh tìm ra x= A, ban đầu vật ở vị trí biên
Vật thời gian ngắn nhất để vật qua VTCB là T/4=0,125 s
Bài 130
Thời gian ngắn nhất đi được quãng đường A căn 3 ứng với quá trình đi từ \[-A\sqrt{3}/2\rightarrow A\sqrt{3}/2\]
vì càng chuyển động quanh VTCB vận tốc càng nhanh thời gian càng ngắn
Thời gian ứng với quá trình trên là 2.T/6=0,25 suy ra T= 0,75 s
Bài 131
A,B là hai vị trí biên
Vật chuyển động từ VTCB O đến biên B mất thời gian T/4=0,1 suy ra T=0,4
Thời gian vật chuyển động từ O đến trung điểm M của OB(có li độ x=A/2) là T/12=1/30 s
Bài 132
Tại VTCB lò xo bị biến dạng là \[T=2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}\Rightarrow \Delta l=0,04 m=4 cm=A/2\]
vì \[\Delta l<A\] nên lò xo có Fđh min tại \[x=-\Delta l=-A/2\]
thời gian ngắn nhất từ khi t= 0 vật qua VTCB theo chiều dương đến khi Fđh min ( khi x= -A/2) là
2.T/4+T/12=7/30 s
Bài 133
Lý thuyết \[W_{d}=nW_{t} tai x=+-\frac{A}{\sqrt{n+1}}\]
Tính T = 3 s
Vậy \[W_{d}=3W_{t} tai x=+-\frac{A}{\sqrt{n31}}=+-A/2\]
Thời gian ngắn nhất ứng với vật đi từ A/2 đến -A/2 tốn thời gian 2.T/12=2.3/12=0,5 s
Bài 135
Thời gian ngắn nhất đi từ A/2 đến A là T/6 mà T= 0,1 suy ra T/6=1/60 s
Bài 136
Vận tốc đạt max tại VTCB
vậy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc max là T/2=0,05 suy ra T= 0,1
Khoảng thời gian đi từ S=2=A/2 đến S=4=A là T/6=1/60 s
Bài 137
Thời gian ngắn nhất đi từ -A/2 đến A/2 là 2.T/12=1/(6f)=1/30 s
Bài 138
thời gianngắn nhất đi từ VTCB đến x=2=A/2 là T/12=2/12=1/6
Bài 139
hời gianngắn nhất đi từ VTCB đến x=A/2 là T/12=2/12=1/6
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top