[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12

bài này mn giúp mình nha
Bài 51:
Tại 1 nơi trên mặt đất,1 con lắc đơn dao động điều hòa.trong khoảng thời gian t,con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần;thay đổi chiều dài 1 đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy,nó thực hiện 50 dao động toàn phần.Chiều dài ban đầu của con lắc là
A-144cm B-60cm C-80cm D-100cm
Giả sử l2=l1+44
png.latex

=> D.100cm
Nếu giải ra âm thì pạn giải Th2: l2=l1-44
 
Mọi người giúp em:
Bài 52:
Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu bằng sắt có m=50g và dây treo l=25cm, dao động tại nơi có g=9.81m/s2. Tích điện cho quả cầu q=-5.10^(-5) rồi treo con lắc vào trong điện trường đều có phương thằng đứg, thì chu kì dao động của con lắc là T'=0.75s. xác định chiều và giá trị cường độ điện trường??
A.Điện trường hướng lên, E=15440V/m
B.Điện trường hướng xuống, E=15440
C.Điện trường hướng lên, E=7720
D. điện trường hướng xuống, E=10000
Bài 53:
Một con lắc đơn gồm dây treo l=0.5m, vật có khối lượng m=40g dao động tại noi có g=9.47m/s2. tích điện cho vât điện lượng q=-8.10^(-5) rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E=40V/cm.
a) Chu kì dao động của con lắc trong điệnt rường thoả mãn giá trị nào sau đây:
A.1.05s
B. 2.1
C.1.55s
D.1.8s
b) Nếu điện trường có chiều hướng xuống thí T'=??
A.3.32s
B. 1.66s
c.1.75s
D.2.4s

Bài 54:
Nói về độ nhanh chậm của đồng hồ con lắc đơn, mệnh đề náo đúng:
A. Nhiệt độ tăng đồng hồ chạy nhanh chậm
B. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm
C.Đưa xuống sâu đống hồ chạy nhanh
D.Nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh
 
Mọi người giúp em:

Bài 53:
Một con lắc đơn gồm dây treo l=0.5m, vật có khối lượng m=40g dao động tại noi có g=9.47m/s2. tích điện cho vât điện lượng q=-8.10^(-5) rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E=40V/cm.
a) Chu kì dao động của con lắc trong điệnt rường thoả mãn giá trị nào sau đây:
A.1.05s
B. 2.1
C.1.55s
D.1.8s
b) Nếu điện trường có chiều hướng xuống thí T'=??
A.3.32s
B. 1.66s
c.1.75s
D.2.4s

Bài 54:
Nói về độ nhanh chậm của đồng hồ con lắc đơn, mệnh đề náo đúng:
A. Nhiệt độ tăng đồng hồ chạy nhanh chậm
B. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm
C.Đưa xuống sâu đống hồ chạy nhanh
D.Nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh

Bài 54:B
Bài 53:

a)vecto E hướng lên và q<0 nên Lực F hướng xuống nên ta có ct tính g' là gia tốc trong điện trường

png.latex
png.latex



b) E hướng xuống thì
png.latex


ủa tại sao ko giống đáp án nào nhỉ.mình tính đi tính lại mà chỉ ra thế thôi.bạn xem mình nhầm chỗ nào ko nha.
 
Bài 55:Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/3 thì quãng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được
A-
png.latex
B-
png.latex
C-
png.latex
D-
png.latex


Bài 56: Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/4,quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được?
A-A B-
png.latex
C-
png.latex
D-1,5A
Bài 57: Con lắc lò xo treo thẳng đứng,k=80N/m,m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=5cm,g=10m/s2. Trong 1 chu kì, thời gian lò xo dãn là bao nhiêu?(mn làm theo cách sd đường tròn hộ nha)
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Mọi người giúp em:
Bài 52:
Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu bằng sắt có m=50g và dây treo l=25cm, dao động tại nơi có g=9.81m/s2. Tích điện cho quả cầu q=-5.10^(-5) rồi treo con lắc vào trong điện trường đều có phương thằng đứg, thì chu kì dao động của con lắc là T'=0.75s. xác định chiều và giá trị cường độ điện trường??
A.Điện trường hướng lên, E=15440V/m
B.Điện trường hướng xuống, E=15440
C.Điện trường hướng lên, E=7720
D. điện trường hướng xuống, E=10000
Khi chưa có điện trường
\[T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=1,003s>T'\\\Rightarrow \left( \frac{T}{T'}\right)^{2}=\frac{g'}{g}=\frac{g+\frac{\left|q \right|E}{m}}{g}\\\Rightarrow E=\frac{mg}{\left|q \right|}(\left( \frac{T}{T'}\right)^{2}-1)=7734.797V/m\]
và E hướng lên
Không có đáp án đúng


Mọi người giúp em:

Bài 53:
Một con lắc đơn gồm dây treo l=0.5m, vật có khối lượng m=40g dao động tại nơi có g=9.47m/s2. tích điện cho vât điện lượng q=-8.10^(-5) rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E=40V/cm.
a) Chu kì dao động của con lắc trong điện rường thoả mãn giá trị nào sau đây:
A.1.05s--------------B. 2.1-------------------C.1.55s-----------D.1.8s
b) Nếu điện trường có chiều hướng xuống thí T'=??
A.3.32s-----------------------------B. 1.66s--------------------------c.1.75s--------------------D.2.4s
\[ a, T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g+\frac{\left|q \right|E}{m}}}= 1,063s\\b,T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g-\frac{\left|q \right|E}{m}}}=3,66s\]

Mọi người giúp em:
Bài 54:
Nói về độ nhanh chậm của đồng hồ con lắc đơn, mệnh đề náo đúng:
A. Nhiệt độ tăng đồng hồ chạy nhanh chậm
B. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm
C.Đưa xuống sâu đống hồ chạy nhanh
D.Nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh
Nếu câu A là đồng hồ chạy chậm thì Chọn C bạn nha.
Bạn xem bài giảng của mình nha https://diendankienthuc.net/diendan/vat-ly-12/104092-bai-3-con-lac-don.html
\[\frac{T'-T}{T}=\frac{\lambda \Delta t}{2}+\frac{\Delta h}{R}-\frac{\Delta d}{2R}(\Delta d \leq 0)\]
*Nếu chỉ có t thay đổi
+ t tăng thì T’>T đồng hồ chạy chậm.
+ t giảm thì T’<T đồng hồ chạy nhanh.
*Nếu chỉ có độ cao thay đổi
+ Đưa lên cao thì T’>T đồng hồ chạy chậm.
* Nếu chỉ có độ sâu thay đổi thì
+ Hạ xuống sâu thì T’>T đồng hồ chạy chậm
Vậy câu sai là C
Bài 55:Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/3 thì quãng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được
A-
png.latex
B-
png.latex
C-
png.latex
D-
png.latex
Bạn vẽ hình tròn và tìm thấy đáp án là B
Bài 56: Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/4,quãng đường mà vật có thể đi được?
Vẽ hình tròn bạn tìm được \[S_{max}=A\sqrt{2}; S_{min}=A(2-\sqrt{2}) \\\Rightarrow S_{max}\geq S\geq S_{min}\Leftrightarrow A\sqrt{2}\geq S\geq A(2-\sqrt{2}) \]
Bài 57: Con lắc lò xo treo thẳng đứng,k=80N/m,m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=5cm,g=10m/s2. Trong 1 chu kì, thời gian lò xo dãn là bao nhiêu?(mn làm theo cách sd đường tròn hộ nha)
Từ hình tròn (xem bài giảng nha https://diendankienthuc.net/diendan/vat-ly-12/103814-bai-2-con-lac-lo-xo.html ) ta có thời gian lò xo giãn là
\[cos\Delta \varphi =\frac{\Delta l}{A}=\frac{mg}{kA}=0,5\Rightarrow \Delta \varphi =\frac{\pi }{3}\\\Rightarrow t_{nen}=\frac{T}{6}\Rightarrow t_{gian}=T-t_{nen}=\frac{2T}{3}=\frac{2}{3}.2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=\frac{\pi }{15}s\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 46: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos ( 6πt + π/3) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 3 cm?
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần.
Bài 47. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos ( 5πt + π/6) (trong đó x tính bằng cm còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm.
A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần
Bài 48: Một vật dao động có phương trình dao động là x = 10cos ( 2πt - π/6)cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 vào thời điểm là
A. 1/3 s. B. 2/3 s. C. 1/12 s. D. 1/6 s.
Bài 49: Một vật dao động với phương trình x = 10cos ( 2πt + π/4)cm. Khoảng thời gian kể từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật có li độ x = 5 cm lần thứ 5 bằng
A. 2,04 s. B. 2,14 s. C. 4,04 s. D. 0,71 s.

+Dựa vào đường ta có
Bài 46:B
Bài 47C
BÀi 48A
Bài 49:A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 58 : Trích đề thi thử ĐH chuyên Lê Quý Đôn lần 2
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x = Acos(pi.t - pi/3) cm.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu
cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1 s tính từ thời điểm t = 0 là:
A. 5/3 s. B. 1/3 s. C. 5/6 s. D. 3/6s.
Câu 59 : Trích đề thi thử ĐH chuyên Lê Quý Đôn lần 2
Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình là
x1 = A1 .cos(pit + p/6) (cm) và x2 = A2. cos(pi.t - pi/2) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình
x = Acos(pi.t + phj) (cm). Biết A1 không đổi và A2 thay đổi, khi A2 = A1 thì biên độ dao động tổng hợp
là 6 cm. Cho A2 thay đổi đến giá trị để biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì góc phi bằng
A. - pi/6 rad.
B. 0
C. pi rad.
D. - pi/3 rad.
 
Câu 60: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động E=1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.Mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo,khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex
N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là:
A-40cm B-60 C-80 D-115

Câu 61:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm.Biết trong 1 chu kì,khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc ko vượt quá 100
png.latex
T/3 .Lấy
png.latex
=10.Tần số dao động của vật là
A-4Hz B-3 C-2 D-1
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 60: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động E=1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.Mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo,khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex
N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là:
A-40cm B-60 C-80 D-115


Câu 60
*) Tìm T
Con lắc lò xo nằm ngang lên \[F_{dhmax}=kA=10,E=\frac{1}{2}.kA^{2}=\frac{1}{2}.k.A.A=1\Rightarrow A=0,2(m)\Rightarrow k= 50(N/m)\]
Lực đàn hồi của con lắc lò xo nằm ngang bằng
png.latex
N tại li độ​
\[F_{ dh}\]
=k.trị tuyệt đối của x =​
png.latex

suy ra x= cộng trừ \[\frac{\sqrt{3}}{10}m=\frac{\sqrt{3}}{2}0,2=\frac{\sqrt{3}}{2}A\]
khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn​
png.latex
N là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ \[-\frac{A\sqrt{3}}{2}\] đến li độ \[\frac{A\sqrt{3}}{2}\] và thời gian này là \[2.\frac{T}{6}=\frac{T}{3}=0,1\Rightarrow T=0,3 s\]
*) Tìm
Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s
có 0,4 s = T+ 0,1
Quãng đường trong T (s) luôn là 4A=4.20 = 80 cm
Quãng đường lớn nhất trong 0,1 s là​
\[S_{max}=2Asin(\frac{2\pi }{T}.\frac{\Delta t}{2})=2.20.sin(\frac{2\pi }{0,3}.\frac{0,1}{2})=34,64 cm\]

Vậy Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s = 80+34,64=115 cm

 
Câu 60: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động E=1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.Mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo,khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex
N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là:
A-40cm B-60 C-80 D-115

Câu 61:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm.Biết trong 1 chu kì,khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc ko vượt quá 100
png.latex
là.Lấy
png.latex
=10.Tần số dao động của vật là
A-4Hz B-3 C-2 D-1
Bài 60:
khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex

N là 0,1s =>T/6 =0,1s => T= 0,6s

\[E = \frac{1}{2}kA^{2};F_{dhmax}=kA\Rightarrow A = 2E/F_{dhmax}=0,2m=20cm\]
t = 0,4s = T/2+T/6 => S = 2A + s'
s' là quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian T/6 ( góc pi/3) s' = 2.A sin (pi/6) = A.
Vậy S = 3A = 60cm
Chọn B


Bài 61: thiếu dữ kiện?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 58 : Trích đề thi thử ĐH chuyên Lê Quý Đôn lần 2
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x = Acos(pi.t - pi/3) cm.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu
cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1 s tính từ thời điểm t = 0 là:
A. 5/3 s. B. 1/3 s. C. 5/6 s. D. 3/6s.

Bài 58:

View attachment 13890
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 61:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm.Biết trong 1 chu kì,khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc ko vượt quá 100
png.latex
T/3 .Lấy
png.latex
=10.Tần số dao động của vật là
A-4Hz B-3 C-2 D-1
View attachment 13893
T/3---> 120[SUP]0[/SUP] ---> hình vẽ trên. a = a[SUB]max[/SUB] /2 =100----> a[SUB]max [/SUB]= 200 = (2pi.f)^2.5--->f = 1 Hz
 
Số lần dao động (tiếp)

Bài 63: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5pt + p/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần
A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần
Bài 64: Một vật dđộng đhoà với x = 4cos(4pt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
Bài 65. Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm :
A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s
Bài 66. Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến điểm biên dương B(+4) lần thứ 5 vào thời điểm :
A. 4,5s. B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.
Bài 67. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là :

Bài 68. Một vật DĐĐH với x = 4cos(4pt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm kể từ t = 0, là

Bài 69. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :

Bài 70. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s
Bài 71: Một chất điểm dao động điều hòa theo x = 3sin(5πt + π/6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trongmột giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm.
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 72: Một vật dao động điều hòa với x = 6.cos(10pt + 2p/3)cm. Xđịnh thời điểm thứ 100 vật có đgnăng bằng thế năng và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
A. 19,92s B. 9,96s C. 20,12s. D. 10,06s
Bài 73: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt +p3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2011?
A: 1005T. B: 1005,5T. C: 2010T. D: 1005T + T/12.
Bài 74: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + p/3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?
A: 1006 - 5T/12. B: 1005,5T. C: 2012T. D: 1006T + 7T/12.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top