[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12

Câu 59 : Trích đề thi thử ĐH chuyên Lê Quý Đôn lần 2
Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình là
x1 = A1 .cos(pit + p/6) (cm) và x2 = A2. cos(pi.t - pi/2) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình
x = Acos(pi.t + phj) (cm). Biết A1 không đổi và A2 thay đổi, khi A2 = A1 thì biên độ dao động tổng hợp
là 6 cm. Cho A2 thay đổi đến giá trị để biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì góc phi bằng
A. - pi/6 rad.
B. 0
C. pi rad.
D. - pi/3 rad.
Bài này thừa dữ kiện
View attachment 13897
Từ hình vẽ ta thấy pha của dao động tổng hợp = 0. Chọn B
 
Bài tập tổng hợp hay. Các bạn xem thử sức nha


Bài 75:
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos(2πt – φ1) (cm), x2 = 6cos(2πt + π/2) (cm), x3 = A3cos(2πt + φ3) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình x = 8cos(2πt) (cm). Thay đổi φ1 để biên độ A3 đạt giá trị cực đại thì :A. A3max = 8cm. B. A3max = 10cm. C. A3max = 14cm. D. A3max = 16cm.
 
Bài 55:Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/3 thì quãng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được
A-
png.latex
B-
png.latex
C-
png.latex
D-
png.latex


Bài 56: Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox,quanh vtcb O với biên độ A,chu kì T.Trong khoảng thời gian T/4,quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được?
A-A B-
png.latex
C-
png.latex
D-1,5A
Bài 57: Con lắc lò xo treo thẳng đứng,k=80N/m,m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=5cm,g=10m/s2. Trong 1 chu kì, thời gian lò xo dãn là bao nhiêu?(mn làm theo cách sd đường tròn hộ nha)
Bài 56:
png.latex

png.latex

Đáp án C
Bài 57:
png.latex

png.latex
 
[COLOR=#3E3E3E nói:
[/COLOR]baocatxamac;224047]
[COLOR=#3E3E3E nói:
[/COLOR]huongduongqn;224047]
Câu 60: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động E=1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.Mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo,khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex
N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là:
A-40cm B-60 C-80 D-115
Bài 60:
khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex

N là 0,1s =>T/6 =0,1s => T= 0,6s

\[E = \frac{1}{2}kA^{2};F_{dhmax}=kA\Rightarrow A = 2E/F_{dhmax}=0,2m=20cm\]
t = 0,4s = T/2+T/6 => S = 2A + s'
s' là quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian T/6 ( góc pi/3) s' = 2.A sin (pi/6) = A.
Vậy S = 3A = 60cm
Chọn B
Câu 60
*) Tìm T
Con lắc lò xo nằm ngang lên \[F_{dhmax}=kA=10,E=\frac{1}{2}.kA^{2}=\frac{1}{2}.k.A.A=1\Rightarrow A=0,2(m)\Rightarrow k= 50(N/m)\]
Lực đàn hồi của con lắc lò xo nằm ngang bằng
png.latex

N tại li độ
\[F_{ dh}\]
=k.trị tuyệt đối của x =
png.latex

suy ra x= cộng trừ \[\frac{\sqrt{3}}{10}m=\frac{\sqrt{3}}{2}0,2=\frac{\sqrt{3}}{2}A\]
khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo lò xo có độ lớn
png.latex
N là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ \[-\frac{A\sqrt{3}}{2}\] đến li độ \[\frac{A\sqrt{3}}{2}\] và thời gian này là \[2.\frac{T}{6}=\frac{T}{3}=0,1\Rightarrow T=0,3 s\]
*) Tìm
Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s
có 0,4 s = T+ 0,1
Quãng đường trong T (s) luôn là 4A=4.20 = 80 cm
Quãng đường lớn nhất trong 0,1 s là
\[S_{max}=2Asin(\frac{2\pi }{T}.\frac{\Delta t}{2})=2.20.sin(\frac{2\pi }{0,3}.\frac{0,1}{2})=34,64 cm\]

Vậy Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s = 80+34,64=115 cm
Mọi người xem và góp ý nha. Tớ biết ai sai rồi và vì sao lại sai. Các bạn học lý hãy tìm xem nha. cái này nếu ai tìm ra thì sẽ học được nhiều cái hay ở đây đấy. chúc các bạn thành công nha
 
Bài 64: =>T=1/2.
Lời giải:
t=T+T+3T/4=11T/4=11/8=>B
(với 3T/4 là khoảng thời gian vật đi từ x=
png.latex
đến x=2 )

Bài 65. =>T=2.

Lời giải:
t=T+T/4=5T/4=5/2=2,5=>A
(với T/4 là khoảng thời gian vật đi từ x=5 đến x=0 )

Bài 66.=>T=1.
Lời giải
t=4T+T/2=4,5T=4,5=>A
(với T/2 là khoảng thời gian vật đi từ biên âm đến biên dương)

Bài 67=>T=2.
Lời giải
t=2T+T/12=25T/12=25/6(s)
(với T/12 là khoảng thời gian vật đi từ vtcb đến x=3 lần thứ 1)

Bài 68. =>T=0,5.
Lời giải
t=1004T+T/12=12049T/12=12049/24(s)
Vơi T/12 là khoảng thời gian vật đi từ x=
png.latex
đến x=2

Bài 69.=>T=0,2.
Lời giải
t=2007T+T/6=12043/30(s)
với T/6 là khoảng thời gian vật đi từ biên (+) đến x=4

Bài 70.
LG
t=1002T+11T/12=1504,375(s)
với 11T/12 là khoảng thời gian vật đi từ x= -
png.latex
đến x=-2

Bài 71: =>T=0,4
LG
x = 3cos(5πt - π/3)
t=1=2,5T =>đi qua 5 lần =>D
Bài 72: =>T=0,2.
LG
w(đ)=w(t)=>x=
png.latex

t=0 =>x=-3
vật chuyển động về ctcb có nghĩa là v<0
ta có t=99T+3T/4=19,95(s)
với 3T/4 là khoảng thời gian vật đi từ x=-3 đến x=
png.latex
theo chiều âm(Lần 2)

Bài 73:
LG
t=1005T+T/12=>D
với T/12 là khoảng thời gian vật đi từ x=A/2 đến vtcb lần 1

Bài 74:
LG
t=1005T+7T/12=1006T-5T/12=>A
với 7T/12 là khoảng thời gian vật đi từ x=A/2 đến vtcb lần 2
 
Câu 59 : Trích đề thi thử ĐH chuyên Lê Quý Đôn lần 2
Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình là
x1 = A1 .cos(pit + p/6) (cm) và x2 = A2. cos(pi.t - pi/2) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình
x = Acos(pi.t + phj) (cm). Biết A1 không đổi và A2 thay đổi, khi A2 = A1 thì biên độ dao động tổng hợp
là 6 cm. Cho A2 thay đổi đến giá trị để biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì góc phi bằng
A. - pi/6 rad.
B. 0
C. pi rad.
D. - pi/3 rad.
Bài này thừa dữ kiện
View attachment 13897
Từ hình vẽ ta thấy pha của dao động tổng hợp = 0. Chọn B
Để giải đáp thắc mắc của Hân Nhi về cách giải bài tập này mình xin được giải lại và trình bầy kĩ hơn như sau.
Đây là BT tổng hợp dao động liên quan tới max min. có nhiều cách làm bài này tuy nhên mình nghĩ phương pháp nhanh nhất là dùng giản đồ. Tuy nhiên có hai cách dùng giản đồ đó là vận dụng theo qua tắc hình bình hành và đa giác. Hai cách này thì mình thấy cách dùng da giác là nhanh hơn và tiện cho bài toán có nhiều dao động thành phần và pháp huy tốt hơn trong các bài toán điện xoay chiều sau này.
Giờ mình nêu cách vẽ nha.
B1. Bạn vẽ trục chuẩn 0x theo phương ngang
B2: Biểu diễn các dao động thành phần.
* Biểu diễn dao động thứ nhất
+ Độ dài bằng biên độ
+ Phương dựa góc pha ban đầu, đó là góc hợp với trục chuẩn, góc dương ở trên và góc âm ở dưới.
* Biểu diễn dao động thứ hai.
+ Điểm xuất phát là điểm cuối của dao động 1, độ dài bằng biên độ.
+ Phương hợp với trục chuẩn với góc bằng pha ban đầu.
* Biểu diễn dao động thứ 3 tương tự nhưng điểm bát đầu là điểm cuối của dao động 2
.......
*** Sau khi biểu diễn xong thì dao động tổng hợp xác định bằng cách nối điểm đầu của dao động 1 và điểm cuối của dao động cuối cùng.

Quay lại bài này nha tớ đã vẽ đúng lý thuyết trên.
Tuy nhiên có 1 câu hỏi đặt ra trong khi vẽ là A2 dài đến đâu? nếu bài cho số thì vẽ đúng tỉ lệ.
Nhưng bài này là bài khó hơn chút.
Vì bài yêu cầu là A min nên hình tạo bởi A1, A2 và A là hình tam giác vuông và A là cạnh góc vuông
do vậy mình có hình như trên.
Và bạn thấy đấy A có phương vuông góc với A2 tức là có phương ngang và hợp với Ox góc 0 độ nên ta có phi = 0 và chọn B
Như vậy bài này cho thừa dữ kiện.
 
huongduong bạn có thể giải bài 72 cho mình được ko mình ko hiểu
Bài 72:
Một vật dao động điều hòa với x = 6.cos(10pt + 2p/3)cm. Xđịnh thời điểm thứ 100 vật có động năng bằng thế năng và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng?
View attachment 13922
Từ hình vẽ bạn có t = 49T + T/3 +T/8+T/2 => Chọn B
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Lò xo nén dãn

Bài 76: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:
A.45,657cm B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm).
Bài 77: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn là
Bài 78: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:
A. 0,28s. B. 0,09s. C. 0,14s. D. 0,19s.
Bài 79: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP], khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là
Bài 80: (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là
A. 12 cm. B. 18 cm. C. 9 cm. D. 24 cm.
Bài 81: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là denta lo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng
Bài 82: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:
Bài 83: ( Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:
Bài 84: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20.pi.căn 3 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 8,00(cm). D. 2,54 (cm).
Bài 85:(Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 2 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 2/15 giây là 8cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, gia tốc rơi tự do g = 10m/s[SUP]2[/SUP], Vận tốc cực đại của dao động này là
Bài 86:(Thi thử ĐH chuyên Hà Nam lần 2 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 3(cm) B. 4,24cm C. 6 (cm) D. 3,464cm
 
Con lắc lò xo chuyển động có ma sát

Bài 87: Một con lắc gồm lò xo có độ dài tự nhiên là 20 cm, độ cứng k = 60 N/m và vật nặng m = 500
g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đẩy m để lò xo ngắn lại còn 10 cm, sau đó đặt lên mặt bàn vật m'
sát m. Thả nhẹ m, lò xo đẩy cả m và m' chuyển động thẳng. Biết m' = m. Cho hệ số ma sát giữa các vật
với mặt phẳng ngang là µ = 0,10. Lấy g = 10 m/s2. Lò xo đạt độ dài tối đa là:
A. lmax = 22,5 cm. B. lmax = 27,5 cm. C. lmax = 25,0 cm. D. lmax = 30,0 cm
 
Bài tập tổng hợp dao động rất hay.

Bài 89: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:
x1 = A[sub]1[/sub]cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A[sub]2[/sub]cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2 . Tính biên độ A1?
A. A1 = 2cm. B. A1 = 2√2 cm. C. A1 = 2√3 cm. D. A1 = 4cm
 
Bài 76: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:
A.45,657cm B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm).
Bài 77: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn là
Bài 78: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:
A. 0,28s. B. 0,09s. C. 0,14s. D. 0,19s.
Bài 79: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP], khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là
Bài 80: (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là
A. 12 cm. B. 18 cm. C. 9 cm. D. 24 cm.
Bài 81: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là denta lo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng
Bài 82: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:
Bài 83: ( Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:
Bài 84: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20.pi.căn 3 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 8,00(cm). D. 2,54 (cm).
Bài 85:(Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 2 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 2/15 giây là 8cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, gia tốc rơi tự do g = 10m/s[SUP]2[/SUP], Vận tốc cực đại của dao động này là
Bài 86:(Thi thử ĐH chuyên Hà Nam lần 2 năm 2011)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 3(cm) B. 4,24cm C. 6 (cm) D. 3,464cm

Bài 76;
png.latex
,lấy g=10=
png.latex
=>
png.latex

png.latex

png.latex

Bài 77
png.latex
png.latex

png.latex

Bài 78
png.latex

thời gian lò xo dãn t=2T/3=0,19=>D

Bài 79:
A=10cm,
png.latex

thời gian lx nén là t=T/3=0,148
Bài 80:
png.latex
cm
thời gian lx dãn là 2T/3 thì thời gian lx nén t=T-2T/3=T/3=>góc nến là 120 độ =>A=12 cm
độ dãn lớn nhất là
png.latex
=>B
Bài 81
png.latex
png.latex
png.latex

Bài 82
png.latex

thời gian lx dãn t=2T/3=0,21
Bài 83:
png.latex
,
png.latex
(thời gian lx ko bị nén chính là thời gian lx dãn)
Bài 84
x=3cm,lấy g=10=
png.latex
png.latex

với
png.latex

pt
png.latex
=>t=T/4=0,05
tại t=o x=2 .Tại t=0,05 x=
png.latex

quãng đg S=2+
png.latex
=5,46=>A
Bài 86 C
Bài 85.

png.latex


png.latex

png.latex

vận tốc cực đại v=125,66
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Chiều dài con lắc lò xo

Bài 90: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = π[SUP]2[/SUP]m/s[SUP]2[/SUP]. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm
Bài 91: Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo vào điểm cố định O . Kích thích để lò xo dao động theo phương thẳng đứng, biết vật dao động với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 45cm. . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40cm B. 35cm C.37,5cm D.42,5cm
Bài 92: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l[SUB]0[/SUB] = 30cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Chiều dài nhỏ nhất và max của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.
Bài 93: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π[SUP]2[/SUP] = 10, cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng :
A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N
Bài 94: Một lò xo nhẹ co chiều dài 50cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra 10cm, kích thích cho vật dao động điều hòa vói biên độ 2cm. Khi tỉ số lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12 thì lò xo có chiều dai:
A. 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm
Bài 95: Một quả cầu có khối lượng 200g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 35cm, độ cứng 100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Chiều dài của lò xo khi qua vị trí có vận tốc cực đại.
A. 33cm B. 36cm C. 37cm D. 35cm
Bài 96: Một lò xo có độ cứng k=10N/m treo thẳng đứng vào một lò xo khối lượng m=250g. Từ VTCB nâng vật nên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Tính thời gian lò xo bị nén trong một chu kì:
A. 0,5s B 1s C. 1/3s D. 3/4s
Bài 97: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bàiằng lò xo giãn 3cm. Khi kích thích chô vật dao động theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bàiị nén sau một chu kì là T/3
A. 9cm B. 3cm C. 3Ö2cm D. 6cm
 
Bài 90: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = π[SUP]2[/SUP]m/s[SUP]2[/SUP]. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm
Bài 91: Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo vào điểm cố định O . Kích thích để lò xo dao động theo phương thẳng đứng, biết vật dao động với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 45cm. . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40cm B. 35cm C.37,5cm D.42,5cm
Bài 90:
png.latex

png.latex

Chọn D.
Bài 91;
png.latex

Chọn D
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 92: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l[SUB]0[/SUB] = 30cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Chiều dài nhỏ nhất và max của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.
Bài 93: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π[SUP]2[/SUP] = 10, cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng :
A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N
Bài 92;
png.latex

png.latex

chọn C
Bài 93;

png.latex

png.latex

Chọn A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 94: Một lò xo nhẹ co chiều dài 50cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra 10cm, kích thích cho vật dao động điều hòa vói biên độ 2cm. Khi tỉ số lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12 thì lò xo có chiều dai:
A. 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm
Bài 95: Một quả cầu có khối lượng 200g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 35cm, độ cứng 100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Chiều dài của lò xo khi qua vị trí có vận tốc cực đại.
A. 33cm B. 36cm C. 37cm D. 35cm
Bài 94:
png.latex

chọn C
Bài 95:

png.latex

chọn C
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 63: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5pt + p/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần
A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần

Bài 63
x-1=2cos(5pt + p/6) =>tại vtcb x=1, tại vt biên x=-1(biên -)
biên (+) x=3
t=0 =>x=
png.latex
và v<0
t=1=2,5T=>vật đi qua vt x=2là 2 lần=>A
 
Bài 96: Một lò xo có độ cứng k=10N/m treo thẳng đứng vào một lò xo khối lượng m=250g. Từ VTCB nâng vật nên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Tính thời gian lò xo bị nén trong một chu kì:
A. 0,5s B 1s C. 1/3s D. 3/4s
Bài 97: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bàiằng lò xo giãn 3cm. Khi kích thích chô vật dao động theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bàiị nén sau một chu kì là T/3
A. 9cm B. 3cm C. 3Ö2cm D. 6cm

Bài 96:
png.latex

thời gian lx nén là t=T/3=1/3=>C
Bài 97:

png.latex


png.latex
=>D
 
S max S min

Bài 98 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .
Bài 99: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s):
A. 4 cm B. 8 cm C. 6,928 cm D. 3,464 cm
Bài 100: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s) :
Bài 101: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top