[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12

** Tìm t


Bài 150:
Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động \[x=10cos(2 \pi t-\pi/6)(cm)\]. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
png.latex
 
** Tìm t

Bài 146: (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy pi2=10. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Xét nửa chu kì, t sẽ là T/6=> quét góc 60=>a = a[SUB]max[/SUB] /2 =100----> a[SUB]max [/SUB]= 200 = (2pi.f)^5--->f = 1 Hz .


  • Chọn D



 
* Tính số lần gặp nhau của hai dao động

Bài 157: Cho hai vật dao động theo phương trình \[x_{1} = 3 cos(5\pit -\pi/3)\] và \[x_{2}= 3 cos(5\pi t - \pi/6)\]. Trong 1s kể từ thời điểm t = 0,2s hai vật gặp nhau mấy lần.
Bài 158: Có hai vật dao động cùng phương, cùng tần số, cùng một thời điểm tại cùng một điểm với cùng biên độ. Dao độngvới \[\omega _{1}=\pi /3;\omega _{2}=\pi /6\]. Chọn thời điểm t = 0 là lúc hai vật cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau kể từ lần gặp đầu tiên.
Bài 159: Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, tần số 3Hz và 6Hz. Lúc đầu hai vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ A/2. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng một li độ là:
A. 1/36 B.1/35 C. 1/27 D. 1/40.
 
Tổng hợp dao động

Bài 160. Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương: x[SUB]1[/SUB]= A[SUB]1[/SUB]cos(ωt+π/3) (cm) và x[SUB]2[/SUB]= A[SUB]2[/SUB]cos(ωt- π/2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(ωt+ φ)(cm). Biên dộ dao động A[SUB]2[/SUB] có giá trị lớn nhất khi j bằng bao nhiêu? Tính A[SUB]2max[/SUB]?
A.- p/3; B.-p /6;10cm C. p/6; 10cm D. B hoặc C

Bài 161: Hai dao động điều hòa cùng tần số x[SUB]1[/SUB]=A[SUB]1­[/SUB] cos(ωt-π/6) cm và x[SUB]2 [/SUB]= A[SUB]2[/SUB] cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A[SUB]2[/SUB] có giá trị cực đại thì A[SUB]1[/SUB] có giá trị:
A:18căn3 cm B: 7cm C:15căn3 D:9căn3cm

Bài 162
: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: x[SUB]1[/SUB]=A[SUB]1[/SUB]cos(ωt)cm; x[SUB]2[/SUB]=2,5cos(ωt+φ[SUB]2[/SUB]) và người ta thu được biên độ dao động là 2,5 cm. Biết A[SUB]1[/SUB] đạt cực đại, hãy xác định φ[SUB]2 ?[/SUB]
A: không xác định được B: π/6 rad C: 2π/3rad D: 5π/6rad
Bài 163: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x[SUB]1[/SUB] = 10cos(ωt + φ) cm và x[SUB]2[/SUB] = A[SUB]2[/SUB]cos(ωt-π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(ωt-2π/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A[SUB]2[/SUB] có giá trị là:
Bài 164: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x[SUB]1[/SUB] = A[SUB]1[/SUB]cos(ωt + π/6)
cm và x[SUB]2[/SUB] = 6cos(ωt - π/2)cm được x = Acos(ωt + φ)cm . Giá trị nhỏ nhất của biên độ tổng hợp A là:
A: 3 cm B. 2căn3 cm C. 6 cm D. 3căn3 cm

Bài 165: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x[SUB]1[/SUB] = 3cos(ωt-π/2) và x[SUB]2[/SUB] =3căn2cosωt (x[SUB]1[/SUB] và x[SUB]2[/SUB] tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x[SUB]1[/SUB] = x[SUB]2[/SUB] li độ của dao động tổng hợp là
A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.

Bài 166.
Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x[SUB]1[/SUB] = 4cos(4t +π/3) cm và x[SUB]2[/SUB] = 4căn2cos(4t +π/12) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. ( 4căn2- 4)cm

Bài 167.
Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x[SUB]1[/SUB] = 3cos(20πt + π/2) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x[SUB]2[/SUB] = 1,5cos(20πt) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?
A. x[SUB]3[/SUB] = 3căn 2 cos(20πt - π/4) (cm). B. x[SUB]3[/SUB] = căn 2cos(20πt - π/4) (cm).
C. x[SUB]3[/SUB] = 3căn2cos(20pt - π/2) (cm). D. x[SUB]3[/SUB] = 3căn 2 cos(20πt +π/4) (cm).
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
* Tính số lần gặp nhau của hai dao động

Bài 157: Cho hai vật dao động theo phương trình \[x_{1} = 3 cos(5\pit -\pi/3)\] và \[x_{2}= 3 cos(5\pi t - \pi/6)\]. Trong 1s kể từ thời điểm t = 0,2s hai vật gặp nhau mấy lần.
Bài 158: Có hai vật dao động cùng phương, cùng tần số, cùng một thời điểm tại cùng một điểm với cùng biên độ. Dao độngvới \[\omega _{1}=\pi /3;\omega _{2}=\pi /6\]. Chọn thời điểm t = 0 là lúc hai vật cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau kể từ lần gặp đầu tiên.
Bài 159: Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, tần số 3Hz và 6Hz. Lúc đầu hai vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ A/2. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng một li độ là:
A. 1/36 B.1/35 C. 1/27 D. 1/40.

Bài 158 : ĐỀ : hai vật sẽ không có cùng tần số vì tần số góc của chúng khác nhau
Vật có tốc độ góc \[\omega _{1}=\frac{\pi }{3}\] sẽ chuyển động nhanh hơn vật có \[\omega _{1}=\frac{\pi }{6}\] và sẽ qua vị trí biên dương trước sau đó nó sẽ chuyển động theo chiều ngược lại và gặp vật hai tại vị trí ứng với góc
\[\varphi \] vật còn lại ở vị trí ứng góc \[-\varphi \]
Vì hai vật xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau chúng có cùng thời gian chuyển động
\[\Delta t=\frac{\varphi -(-\pi /2)}{\pi /3}=\frac{-\varphi -(-\pi /2)}{\pi /3}\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{6}\Rightarrow \Delta t=2\]
Bài 159
Thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ khi hai vật xuất phát từ cùng vị trí x=A/2 theo chiều hướng về biên dương
Khi đó vật có f1=6 Hz sẽ chuyển động tới biên dương trước và chuyển động theo chiều ngược lại gặp vật f2=3 Hz chuyển động chậm hơn đang đi tới biên dương
khi gặp nhau vật 1 chuyển động đến vị trí góc \[\varphi \] thì do tính đối xứng vật hai ở vị trí ứng góc \[-\varphi \] trên đường tròn
Vì hai vật có cùng xuất phát và cùng gặp nhau nên thời gian chuyển động là như nhau
\[\Delta t=\frac{\varphi -(-\pi /3)}{2\pi .6}=\frac{-\varphi -(-\pi /3)}{2\pi .3}\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{9}\Rightarrow \Delta t=\frac{1}{27}\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Con lắc vướng đinh

Bài 168: Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây định tại vị trí OI = l/2. Sao cho định chặn một bên của dây treo. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,7s B. 2,8s C. 1,7s D. 2s
Bài 169: Một con lắc chiều dài l=1m. Trên phương thẳng đứng đi qua O người ta đóng một cái đinh cách đầu cố định 50cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 3[SUP]0[/SUP] rồi thả nhẹ.
a, Tính chu kì của con lắc khi bị vướng đinh.
A. 2,7s B. 3,7s C. 1,7s D. 0,7s
b, Biên độ dao động đạt được về hai phía của vị trí cân bằng là:
A. 5,2 cm và 2,7 cm B. 4,2 cm và 2,7 cm C. 5,2 cm và 3,7 cm D. 4,3 cm và 3,7 cm
Bài 170: Kéo một con lắc đơn ra khỏi VTCB cho nó dao động. Khi qua vị trí căn bằng con lắc đơn bị vương vào một cái đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn là 36cm. Chu kì dao động của con lăc là:
A. 1,8s B. 1,2s C. 2,2s D. 3,8s
Bài 171: Một con lắc chiều dài l. Trên phương thẳng đứng đi qua O người ta đóng một cái đinh cách đầu cố định l/2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 30[SUP]0[/SUP] rồi thả nhẹ. Tính biên độ góc mà vật đạt được sau khi vướng đinh.
A. 34[SUP]0 [/SUP]B. 43[SUP]0[/SUP] C. 30[SUP]0[/SUP] D. 45[SUP]0[/SUP]
 
** Con lắc trùng phùng

** Con lắc trùng phùng

Bài 172: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 2s và T[SUB]2[/SUB] = 2,1s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này
A. 42s. B. 40s. C. 84s. D. 43s.
Bài 173: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 4s và T[SUB]2[/SUB] = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:
A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D. 24s
Bài 174: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 4s và T[SUB]2[/SUB] = 4,8s. Hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động
A. 24s; 10 và 11 dao động. B. 48s; 10 và 12 dao động.
C. 22s; 10 và 11 dao động. D. 23s; 10 và 12 dao động.
 
** Con lắc trùng phùng

Bài 175: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 =0,3s và ­T2 =0,6s được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng
A. 1,2 s. B. 0,9 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s.
Bài 176: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con
lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc to = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng về vị trí cân bằng và
cùng chiều một lần nữa. Lấy g = p2 m/s2. Chọn kết quả đúng về thời gian t trong các kết quả dưới đây:
A: 20s B: 12s C: 8s D: 14,4s
Bài 177: Một con lắc đơn chiều dài gần bằng 25cm. Cứ sau 2s thì con lắc đang dao động được chiếu bởi một chớp ngắn. Trong thời gian 41 phút 20 giây con lắc thực hiện được một dao động biểu kiến trọn vẹn. Dao động biểu kiến cùng chiều với dao động thật. Tính chu kì của con lắc.
A. 1,2s B. 0,7s C. 0,999s D. 1,5s
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
** Con lắc trùng phùng 3



Bài 178: Một con lắc chuẩn có chu kì T0=2s. Một con lắc khác có chu kì T(T>T0). Người ta đo T bằng phương pháp trùng phùng. Khoảng thòi gian trùng phùng liên tiếp là 16 phút 40 giây. Tính T.
A. 2, 1s B. 2,001 C. 2,005 D. 2,008s
Bài 179:Con lắc có chu kì T1=3s, con lắc thứ hai có chu kì nhỏ hơn T1. Hai con lắc trùng phùng liên tiêp nhau 100s. Tính chu kì T2.
A. 2,91s B. 2,8s C. 2,7s D. 2,84s
Bài 180: Con lắc có chu kì T1=2s, con lắc thứ hai có chu kì lớn hơn T1. Hai con lắc trùng phùng liên tiêp nhau 9 phút 50 giây. Tính chu kì T2.
A. 2,005s B. 2,002s C. 2,007s D. 2,003s
 
** Con lắc trùng phùng 4

Bài 181: Con lắc thứ nhất được giữ ở nhiệt độ 150C, con lắc thứ hai giống hệt con lắc thứ nhất nhung được giữ ở nhiệt độ 180C. Tính thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp của hai con lắc. Hệ số nở dài \[1,2.10^{-5}K^{-1}\]
A. 88889,6s B. 88888,3s C. 87777,9s D. 88188,6s
Bài 182: Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T1=2s. Cứ sau Δt =200s thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là
A. T = 1,9s. B. T =2,3s. C. T = 2,2 s. D. 2,02s.
Bài 183: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 0,2 s và T2 (với T1 < T2). Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Thời gian giữa 3 lần trùng phùng liên tiếp là 4 s. Tìm T2
A. 7,555s. B. 6,005s. C. 0, 2565s. D. 0,3750s.
 
Bài 160. Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương: x[SUB]1[/SUB]= A[SUB]1[/SUB]cos(ωt+π/3) (cm) và x[SUB]2[/SUB]= A[SUB]2[/SUB]cos(ωt- π/2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(ωt+ φ)(cm). Biên dộ dao động A[SUB]2[/SUB] có giá trị lớn nhất khi j bằng bao nhiêu? Tính A[SUB]2max[/SUB]?
A.- p/3; B.-p /6;10cm C. p/6; 10cm D. B hoặc C
View attachment 14103
Dùng hệ thức lượng trong tam giaic1 thường ta có:
png.latex
Để A2 max thi sin(peta)=1
=> A2=5/sin30=10cm

png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 161: Hai dao động điều hòa cùng tần số x[SUB]1[/SUB]=A[SUB]1­[/SUB] cos(ωt-π/6) cm và x[SUB]2 [/SUB]= A[SUB]2[/SUB] cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A[SUB]2[/SUB] có giá trị cực đại thì A[SUB]1[/SUB] có giá trị:
A:18căn3 cm B: 7cm C:15căn3 D:9căn3cm
.
png.latex

png.latex

Để A2 max thì
png.latex
 

Bài 162
: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: x[SUB]1[/SUB]=A[SUB]1[/SUB]cos(ωt)cm; x[SUB]2[/SUB]=2,5cos(ωt+φ[SUB]2[/SUB]) và người ta thu được biên độ dao động là 2,5 cm. Biết A[SUB]1[/SUB] đạt cực đại, hãy xác định φ[SUB]2 ?[/SUB]
A: không xác định được B: π/6 rad C: 2π/3rad D: 5π/6rad
png.latex

png.latex
là số âm=> A2 nằm góc phần tư thứ 2 và thứ 3> mà A1 lại max=> 5pi/6
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 163: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x[SUB]1[/SUB] = 10cos(ωt + φ) cm và x[SUB]2[/SUB] = A[SUB]2[/SUB]cos(ωt-π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(ωt-2π/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A[SUB]2[/SUB] có giá trị là:
Gọi anpha là góc hợp pởi A2 và A, peta là góc hợp bởi A1 và A.Ta có:
png.latex

đễ năng lượng cực đại => A cực đai
png.latex

png.latex
( vì peta<90 nên 240 loại)
png.latex
 
** Con lắc trùng phùng

Bài 172: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 2s và T[SUB]2[/SUB] = 2,1s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này
A. 42s. B. 40s. C. 84s. D. 43s.
Bài 173: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 4s và T[SUB]2[/SUB] = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:
A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D. 24s
Bài 174: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T[SUB]1[/SUB] = 4s và T[SUB]2[/SUB] = 4,8s. Hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động
A. 24s; 10 và 11 dao động. B. 48s; 10 và 12 dao động.
C. 22s; 10 và 11 dao động. D. 23s; 10 và 12 dao động.

Bài 172:
png.latex

Bài 173
png.latex

Bài 174: con lắc trùng phùng lần 1 là
png.latex

con lắc trùng phùng lần 2 là 48(s)=>B
 
** Con lắc vướng đinh Bài 168: Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây định tại vị trí OI = l/2. Sao cho định chặn một bên của dây treo. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,7s B. 2,8s C. 1,7s D. 2sBài 169: Một con lắc chiều dài l=1m. Trên phương thẳng đứng đi qua O người ta đóng một cái đinh cách đầu cố định 50cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 3[SUP]0[/SUP] rồi thả nhẹ.a, Tính chu kì của con lắc khi bị vướng đinh. A. 2,7s B. 3,7s C. 1,7s D. 0,7sb, Biên độ dao động đạt được về hai phía của vị trí cân bằng là: A. 5,2 cm và 2,7 cm B. 4,2 cm và 2,7 cm C. 5,2 cm và 3,7 cm D. 4,3 cm và 3,7 cmBài 170: Kéo một con lắc đơn ra khỏi VTCB cho nó dao động. Khi qua vị trí căn bằng con lắc đơn bị vương vào một cái đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn là 36cm. Chu kì dao động của con lăc là: A. 1,8s B. 1,2s C. 2,2s D. 3,8sBài 171: Một con lắc chiều dài l. Trên phương thẳng đứng đi qua O người ta đóng một cái đinh cách đầu cố định l/2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 30[SUP]0[/SUP] rồi thả nhẹ. Tính biên độ góc mà vật đạt được sau khi vướng đinh. A. 34[SUP]0 [/SUP]B. 43[SUP]0[/SUP] C. 30[SUP]0[/SUP] D. 45[SUP]0[/SUP]
Câu 168 Dao động con lắc chia làm hai giai đoạn+ Nửa bên phải dao động với chiều dài l và chu kì \[T_{1}=2\pi \sqrt{l/g}=2\]+ Nửa bên trái dao động với chiều dài l-OI=l/2 và chu kì \[T_{2}=2\pi \sqrt{l/2g}=T_{1}/\sqrt{2}=\sqrt{2}\]
Vậy trong cả một dao động toàn phần con lắc sẽ dao động với chu kì \[T=(T_{1}+T_{2})/2=1,7 s\]
Câu 169
a) Nửa phải con lắc dao động với chiều dài l = 1 m nên chu kì nửa bên phải \[T1=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\]Nửa trái con lắc dao động với chiều dài 50 cm = l/2 nên chu kì nửa bên trái \[T2=2\pi \sqrt{\frac{l}{2g}}=T1/\sqrt{2}\]
Vậy chu kì con lắc \[T=1/2(T1+T2)=1/2(1+1/\sqrt{2})T1=1/2(1+1/\sqrt{2})2\pi \sqrt{l/g}=1,7 s\]b.Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc \[\alpha =3^{0}=\frac{3}{180}.\pi\] (rad) nên \[\alpha \] chính là biên độ góc phía bên phải và biên độ cong phía biên phải là \[S_{0phai}=l.\alpha=1.\frac{3}{180}.\pi=0,052 m = 5,2 cm\]
Để tính biên độ góc bên trái \[\beta\] ta dùng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí biên phải và biên trái\[W_{\alpha }=W_{\beta }\Leftrightarrow \frac{mgl\alpha ^{2}}{2}=\frac{mgl^{,}\alpha ^{2}}{2}\Rightarrow \frac{\beta }{\alpha }=\sqrt{\frac{l}{l^{,}}}\]
Với \[l^{,}\] là chiều dài con lắc bên trái sau khi bị vướng đinh, trong bài này \[l^{,}=50 cm = 0,5 m\]
Vậy \[\beta =\alpha \sqrt{\frac{1}{0,5}}=\frac{3}{180}\pi .\sqrt{\frac{1}{0,5}}=0,074 rad\]Biên độ góc bên trái \[S_{\beta }=l^{,}.\beta =0,037 m = 3,7 cm\]
Công thức xác định biên độ góc \[\frac{\beta }{\alpha }=\sqrt{\frac{l}{l^{,}}}\]
Câu 171 Công thức xác định biên độ góc \[\frac{\beta }{\alpha }=\sqrt{\frac{l}{l^{,}}}\]Với anpha = 30 độ, chiều dài con lắc sau vướng đinh là l/2tính dc beta = 42,4 độ
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
**Năng lượng dao động của con lắc lò xo

Các bạn có thể xem kiếm thức liên quan tại đây:

https://diendankienthuc.net/diendan/vat-ly-12/103814-bai-2-con-lac-lo-xo.html

Bài 184: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x[SUB]1[/SUB]=4cm thì vận tốc \[40\pi \sqrt{3}\] ; khi vật có li độ \[4\sqrt{2}cmcm/s\] thì vận tốc \[40\pi \sqrt{2}\]. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s
Bài 185: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, độ cứng K = 100 N/m(lò xo có khối lượng không đáng kể) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động điều hòa tại vị trí có li độ \[x = \pm 1 cm\] thì thế năng của vật bằng 1/8 động năng của vật. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là:
A. 1 m/s[SUP]2[/SUP]. B. 3 m/s[SUP]2[/SUP]. C. 10 m/s[SUP]2[/SUP]. D. 30 m/s[SUP]2[/SUP].
Bài 186: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,05 s. Tần số dao động của vật bằng
A. 3,75 Hz. B. 5,5 Hz . C. 2,5 Hz. D. 5 Hz.
 
**Năng lượng dao động của con lắc lò xo

Các bạn có thể xem kiếm thức liên quan tại đây:

https://diendankienthuc.net/diendan/vat-ly-12/103814-bai-2-con-lac-lo-xo.html

Bài 187:
Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần
Bài 188: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật là:
A. 30,0mJ. B. 1,25mJ. C. 5,00mJ. D. 20,0mJ.
Bài 189: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm. B.\[ 6\sqrt{2}cm\]. C. 12 cm. D. \[12\sqrt{2}cm\]cm.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top