[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12

Năng lượng con lắc lò xo

Bài 190:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với x = Acoswt. Sau đây là đồ thị biểu diễn động năng W[SUB]đ[/SUB] và thế năng W[SUB]t[/SUB] của con lắc theo thời gian:View attachment 14147
Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số dao động con lắc sẽ là:
A.\[ \pi(rad/s)\] B. \[2\pi(rad/s) \] C. \[\pi/2\] (rad/s) D. \[4\pi(rad/s)\]
Bài 191: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, với biên độ A và tần số góc \[\omega\]. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 3 thì gia tốc của vật có độ lớn là
Bài 192: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là:
A. 8 B. 3 C. 5 D. 6
Bài 193: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là
A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 194: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình \[x = Acos(\omega t + \phi)\]. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng \[\pi/40 (s) \]thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s [SUP]– 1[/SUP] B. 80 rad.s [SUP]– 1[/SUP] C. 40 rad.s [SUP]– 1[/SUP] D. 10 rad.s [SUP]– 1[/SUP]
Bài 195: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình \[x = Acos(\omega t)\] Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p[SUP]2[/SUP] =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Bài 196: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng là 0,1s Pha ban đầu của dao động là
A. B. C. D.
Bài 197: Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với biên độ 5cm. Động năng E[SUB]đ1 [/SUB]và E[SUB]đ2[/SUB] của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x[SUB]1[/SUB] = 3cm và x[SUB]2[/SUB] = - 3cm là :
A. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J và E[SUB]đ2[/SUB] = - 0,18J B. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,18J
C. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,32J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,32J D. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,64J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,64J
Bài 1198: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l[SUB]o[/SUB]=30cm. Lấy g =10m/s[SUP]2[/SUP]. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là :
A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J
 
Bài 199: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm
Bài 200: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là \[20\sqrt{3}cm/s ; - 400 cm/s^{2}\[. Biên độ dao động của vật là
A.1cm B.2cm C.3cm D. 4cm
 
Bài 175: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 =0,3s và ­T2 =0,6s được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng
A. 1,2 s. B. 0,9 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s.
Bài 176: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con
lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc to = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng về vị trí cân bằng và
cùng chiều một lần nữa. Lấy g = p2 m/s2. Chọn kết quả đúng về thời gian t trong các kết quả dưới đây:
A: 20s B: 12s C: 8s D: 14,4s
Bài 177: Một con lắc lò xo có chiều dài 25cm. Cứ sau 2s thì con lắc đang dao động được chiếu bởi một chớp ngắn. Trong thời gian 41 phút 20 giây con lắc thực hiện được một dao động biểu kiến trọn vẹn. Dao động biểu kiến cùng chiều với dao động thật. Tính chu kì của con lắc.
A. 1,2s B. 0,7s C. 0,999s D. 1,5s

Bài 175:
png.latex

Bài 176:

png.latex
png.latex


png.latex
png.latex

Bài 177:
Cái này ko biết làm.giải thích hộ nha
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 178: Một con lắc chuẩn có chu kì T0=2s. Một con lắc khác có chu kì T(T>T0). Người ta đo T bằng phương pháp trùng phùng. Khoảng thòi gian trùng phùng liên tiếp là 16 phút 40 giây. Tính T.
A. 2, 1s B. 2,001 C. 2,005 D. 2,008s
Bài 179:Con lắc có chu kì T1=3s, con lắc thứ hai có chu kì nhỏ hơn T1. Hai con lắc trùng phùng liên tiêp nhau 100s. Tính chu kì T2.
A. 2,91s B. 2,8s C. 2,7s D. 2,84s
Bài 180: Con lắc có chu kì T1=2s, con lắc thứ hai có chu kì lớn hơn T1. Hai con lắc trùng phùng liên tiêp nhau 9 phút 50 giây. Tính chu kì T2.
A. 2,005s B. 2,002s C. 2,007s D. 2,003s

Bài 178:(ko có đáp án)
png.latex

Bài 179:
png.latex

Bài 180:
png.latex
 
Năng lượng con lắc lò xo

Bài 191: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, với biên độ A và tần số góc \[\omega\]. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 3 thì gia tốc của vật có độ lớn là
Bài 192: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là:
A. 8 B. 3 C. 5 D. 6
Bài 193: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là
A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz

Bài 191:
png.latex

mà ta có
png.latex

Bài 192:
png.latex

Bài 193:
khoảng thời gian vật đi qua vị trí W(đ)=W(t) là T/4=>T/4=2,5=>T=10=>f=0,1=>A
 
Bài 194: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình \[x = Acos(\omega t + \phi)\]. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng \[\pi/40 (s) \]thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s [SUP]– 1[/SUP] B. 80 rad.s [SUP]– 1[/SUP] C. 40 rad.s [SUP]– 1[/SUP] D. 10 rad.s [SUP]– 1[/SUP]
Bài 195: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình \[x = Acos(\omega t)\] Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p[SUP]2[/SUP] =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Bài 196: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng là 0,1s Pha ban đầu của dao động là
A. B. C. D.
Bài 197: Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với biên độ 5cm. Động năng E[SUB]đ1 [/SUB]và E[SUB]đ2[/SUB] của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x[SUB]1[/SUB] = 3cm và x[SUB]2[/SUB] = - 3cm là :
A. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J và E[SUB]đ2[/SUB] = - 0,18J B. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,18J
C. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,32J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,32J D. E[SUB]đ1[/SUB] = 0,64J và E[SUB]đ2[/SUB] = 0,64J
Bài 198: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l[SUB]o[/SUB]=30cm. Lấy g =10m/s[SUP]2[/SUP]. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là :
A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J
Bài 194
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là \[\frac{T}{4}=\frac{\pi }{40}\Rightarrow T=\frac{\pi }{10}\Rightarrow f=3,18 Hz\]
Bài 195
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là \[\frac{T}{4}=0,05\Rightarrow T=0,2=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\Rightarrow k = 50 N/m\]
 
Bài 177: Một con lắc đơn chiều dài gần bằng 25cm. Cứ sau 2s thì con lắc đang dao động được chiếu bởi một chớp ngắn. Trong thời gian 41 phút 20 giây con lắc thực hiện được một dao động biểu kiến trọn vẹn. Dao động biểu kiến cùng chiều với dao động thật. Tính chu kì của con lắc.
A. 1,2s B. 0,7s C. 0,999s D. 1,5s
Bài 177:
Cái này ko biết làm.giải thích hộ nha

Nếu coi con lắc là một con lắc đơn thì Chu kì của con lắc đơn này là \[T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=1s\]

Mặc khác theo giả thiết cứ 2s ta lại chiếu sáng con lắc một lần.
+ Nếu chu kì của con lắc là 1s thì cứ sau 2 s chiếu sáng thì vật lại ở vị trí cũ mà không di chuyển nên không thể thể có dao động biểu kiến
====> Loại
+ Nếu chu kì của con lắc lớn hơn 1 thì sau 2s chiếu sáng thì vật chuyển động ngược chiều với chuyển động biểu kiến
===> loại

Vậy chuyển động thật của vật có chu ki nhỏ hơn 1s ( khi đó chuyển động biểu kiến và chuyển động thật cùng chiều với nhau)

Vậy gọi chu kì thật của vật là T < 1s (Chuyển động thật nhanh hơn chuyển động biểu kiến)

Trong thời gian 41 phút 20 giây = 2480s con lắc thực hiện được một dao động biểu kiến trọn vẹn thì chuyển động thật của vật thực hiện được 2481 dao động

Vậy chu kì của con lắc là T = 2480/2481 = 0,999s

====> Chọn C
 
Năng lượng dao động của con lắc đơn

Bạn xem lại kiến thức tại đây

Bài 201: Một con lắc đơn DĐĐH với biên độ góc\[ \alpha _0\] nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc\[ \alpha\] của con lắc bằng?

Bài 202: Con lắc đơn có dây dài l = 50cm, khối lượng m = 100g dao động tại nơi g = 9,8m/s[SUP]2[/SUP]. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tỷ số lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo bằng 4 . Cơ năng của con lắc là?
A. 1,225J B. 2,45J C. 0,1225J D. 0,245J
Bài 203: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP] . Tính cơ năng toàn phần của con lắc?
A. 0,05 J B. 0,02 J C. 0,24 J D. 0,64 J
Bài 204: Một con lắc đơn dây dài l = 1m dao động điều hoà với biên độ góc 4[SUP]0[/SUP]. Khi qua vị trí cân bằng dây treo bị giữ lại ở một vị trí trên đường thẳng đứng. Sau đó con lắc dao động với dây dài l[SUP]/[/SUP] và biên độ góc 8[SUP]0[/SUP]. Cơ năng của dao động sẽ
A. Giảm 2 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần
Bài 205: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 5[SUP]0[/SUP]. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn gấp hai lần thế năng của nó thì li độ góc a xấp xỉ bằng
A. 2,98[SUP]0[/SUP] B. 3,54[SUP]0[/SUP]. C. 3,45[SUP]0[/SUP] D. 2,89[SUP]0[/SUP]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 206: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng m = 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,05J. D. 0,5J.
Câu 207: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α[SUB]0[/SUB]. Con lắc có động năng bằng n lần thế năng tại vị trí có li độ góc.

Bài 208: Một con lắc đơn dđộng đhòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng thế năng tại vị trí có li độ góc.

Bài 209: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α[SUB]0[/SUB] = 5[SUP]0[/SUP]. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
Bài 210: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng:
 
Bài 211: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l[SUB]1[/SUB] = 81cm, l[SUB]2[/SUB] = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 5[SUP]0[/SUP] . Biên độ góc của con lắc thứ hai là:
A. 5,625[SUP]0[/SUP]. B. 3,951[SUP]0[/SUP]. C. 6,328[SUP]0[/SUP]. D. 4,445[SUP]0[/SUP].
Bài 212: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: \[s=4cos(2\pi t-\pi/2) cm\]. Tính li độ góc αo của con lắc lúc động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]
A. 0,08 rad B. 0,02 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad
Bài 213: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài l= 1 m dao động với biên độ 0,1 rad . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí Động năng bằng Thế năng?

Bài 214: Một con lắc đơn có dây treo dài l= 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc?
A. 0,012J B. 0,023J C. 0,025 J D. 0,002 J
Bài 215: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc v[SUB]max[/SUB] = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng?
A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm
 
Bài 216: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 2[SUP]0[/SUP] có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu?

Bài 217: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 45[SUP]0[/SUP] rồi thả không vận tốc đầu. Tính góc lệch của dây treo khi Động năng bằng 3 lần thế năng?
A. 10[SUP]0[/SUP] B. 22,5[SUP]0[/SUP] C. 15[SUP]0[/SUP] D. 12[SUP]0[/SUP]
Bài 218: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s[SUP]2[/SUP]. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 30[SUP]0[/SUP] rồi thả không vận tốc đầu. Tính tốc độ vật khi Wd=2Wt ?
A. 0,22 m/s B. 0,34 m/s C. 0,95 m/s D. 0,2 m/s
 
Bài 211: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l[SUB]1[/SUB] = 81cm, l[SUB]2[/SUB] = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 5[SUP]0[/SUP] . Biên độ góc của con lắc thứ hai là:
A. 5,625[SUP]0[/SUP]. B. 3,951[SUP]0[/SUP]. C. 6,328[SUP]0[/SUP]. D. 4,445[SUP]0[/SUP].
Bài 212: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: \[s=4cos(2\pi t-\pi/2) cm\]. Tính li độ góc αo của con lắc lúc động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]
A. 0,08 rad B. 0,02 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad
Bài 213: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài l= 1 m dao động với biên độ 0,1 rad . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí Động năng bằng Thế năng?

Bài 214: Một con lắc đơn có dây treo dài l= 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc?
A. 0,012J B. 0,023J C. 0,025 J D. 0,002 J
Bài 215: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc v[SUB]max[/SUB] = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Tính độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng?
A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm
Câu 211
Vì biên độ góc của hai con lắc rất nhỏ nên có thể dùng công thức gần đúng tính cơ năng
Năng lượng dao động của hai con lắc là :\[W_{1}=W_{2}\Leftrightarrow mgl_{1}.\frac{\alpha _{01}^{2}}{2}=mgl_{2}.\frac{\alpha _{02}^{2}}{2}\Rightarrow \alpha _{02}=\alpha _{01}.\sqrt{\frac{l_{1}}{l_{2}}}=5,625^{0}\]
Câu 212
ta có : \[\omega =2\pi =\sqrt{\frac{g}{l}}\Rightarrow l=2,5/\pi ^{2}=0,25 m\]
Tính Li độ góc \[S_{0}=l\alpha _{0}\Rightarrow \alpha _{0}=S_{0}/l=0,04/0,25=0,16 rad\]
Tại vị trí W(d) = 3.W(t) ta có \[W=W_{d}+W_{t}=3W_{t}+W_{t}=4W_{t}\Rightarrow mgl(1-cos\alpha _{0})=4mgl(1-cos\alpha )\Rightarrow 1-cos\alpha _{0}=4(1-cos\alpha )\]
Thay số tìm ra \[\rightarrow \alpha =0,08 rad\]
Câu 213
Tại vị trí động năng bằng thế năng ta có \[W=W_{d}+W_{t}=W_{d}+W_{d}=2W_{d}\Rightarrow mgl(1-cos\alpha _{0})=2.\frac{1}{2}mv^{2}\Rightarrow v^{2}=gl(1-cos\alpha _{0})=0,05\Rightarrow v=0,22\]
Câu 214
Thay số vào công thức tính cơ năng \[W=mgl(1-cos\alpha _{0})=0,025 J\]
Câu 215
Độ cao cực đại so với vị trí cân bằng là Zmax=\[l(1-cos\alpha _{0})\]
Cơ năng của vật \[W=mgl(1-cos\alpha _{0})=\frac{1}{2}.mv_{max}^{2}\Rightarrow g.Z_{max}=\frac{1}{2}.v_{max}^{2}\Rightarrow Z_{max}=\frac{\frac{1}{2}.v_{max}^{2}}{g}=0,05 m\]
 
* Dao động tắt dần

Bạn xem lại lý thuyết tại đây



** Quãng đường đi cho tới khi dừng lại


Bài 218: Một con lắc lò xo có độ cứng 200N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ.Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
A. s = 25 cm. B. s = 25 m. C. s = 2,5 m. D. s = 250 cm.
Bài 220 (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011) Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với biên độ lúc đầu là A. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động ban đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là
A. Scăn2. B. 2S. C. 2S. D. S/2.
Bài 221: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10[SUP]-2[/SUP]. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP], quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 cm B. 34,56cm C. 100cm D. 29,44cm
Bài 222: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s[SUP]2[/SUP]; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:
A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác.
Bài 223: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số
ma sát giữa vật và mặt ngang là m = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn là:
A: s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 250cm.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bạn xem lại lý thuyết tại đây



** Quãng đường đi cho tới khi dừng lại


Bài 218: Một con lắc lò xo có độ cứng 200N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ.Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
A. s = 25 cm. B. s = 25 m. C. s = 2,5 m. D. s = 250 cm.
Bài 220 (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011) Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với biên độ lúc đầu là A. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động ban đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là
A. Scăn2. B. 2S. C. 2S. D. S/2.
Bài 221: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10[SUP]-2[/SUP]. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP], quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 cm B. 34,56cm C. 100cm D. 29,44cm
Bài 222: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s[SUP]2[/SUP]; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:
A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác.
Bài 223: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số
ma sát giữa vật và mặt ngang là m = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn là:
A: s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 250cm.
Câu 218
Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ suy ra Biên độ của vật bằng 10 cm = 0,1 m
Quãng đường : \[S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg}=\frac{200.0,1^{2}}{2.0,02.0,2.10}=25 m\]
Câu 220
\[S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg}\]
Vậy nếu biên độ tăng gấp 2 lần \[A^{,}=2A\Rightarrow S^{,}=\frac{kA^{,2}}{2\mu mg}=4\frac{kA^{2}}{2\mu mg}=4S\]
Vậy quãng đường tăng gấp 4 lần nên không có đáp án đúng
Câu 222
Biên độ 4 cm = 0,04 m
\[S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg}\] =16 m
Câu 223
Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm nên biên độ là 10 cm = 0,1 m
\[S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg}\] thay số S = 25 m
 
Bài 216: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 2[SUP]0[/SUP] có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu?

Bài 217: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 45[SUP]0[/SUP] rồi thả không vận tốc đầu. Tính góc lệch của dây treo khi Động năng bằng 3 lần thế năng?
A. 10[SUP]0[/SUP] B. 22,5[SUP]0[/SUP] C. 15[SUP]0[/SUP] D. 12[SUP]0[/SUP]
Bài 218: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s[SUP]2[/SUP]. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 30[SUP]0[/SUP] rồi thả không vận tốc đầu. Tính tốc độ vật khi Wd=2Wt ?
A. 0,22 m/s B. 0,34 m/s C. 0,95 m/s D. 0,2 m/s
Câu 216
\[W_{1}=mgl\frac{\alpha _{01}^{2}}{2},W_{2}=mgl\frac{\alpha _{02}^{2}}{2}\Rightarrow \frac{W_{2}}{W_{1}}=\frac{\alpha _{02}^{2}}{\alpha _{01}^{2}}\]
Thay số tính được \[\alpha _{02}=4^{0}\]
Câu 217
tại vị trí động năng bằng ba lần thế năng ta có \[W_{d}=3W_{t}\Rightarrow W=W_{d}+W_{t}=4W_{t}\Rightarrow mgl\frac{\alpha _{0}^{2}}{2}=4\Rightarrow mgl\frac{\alpha}{2}\Rightarrow \alpha =\alpha _{0}/2=22,5\]
Câu 218
Tại vị trí Wd=2Wt ta có \[W=W_{d}+W_{t}=W_{d}+1/2.W_{d}=3/2.W_{d}\Rightarrow mgl(1-cos\alpha_{0} )=\frac{3}{2.2}mv^{2}\Rightarrow v^{2}=4/3.gl(1-cos\alpha_{0} )\Rightarrow v=0,94 m/s\]
 
* Độ giảm biên độ sau mỗi lần dao động

Bài 224: Một vật 500g gắn vào lò xo có k = 2,45N/cm. Vật dao động trên mặt phảng ngang có hệ số ma sát là 0,05. Tính độ giảm cực đại của li độ sau mỗi chu kì?
A. 4m B. 4cm C. 4mm D. 0,2 m
Bài 225: Một vật 400g gắn vào lò xo có k = 1N/cm. Vật dao động trên mặt phảng ngang có hệ số ma sát là 0,005. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 3cm rồi buông nhẹ. Tính biên độ dao động sau 1 chu kì đầu tiên?
A. 2,99cm B. 2,46cm C. 2,92cm D. 2,89cm
 
* Số lần vật dao động cho tới khi dừng lại

Bài 226: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 1000g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là m = 0,01. Cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 8cm rồi
thả nhẹ cho vật dao động. Số chu kì vật thực hiện từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:
A: N = 10. B. N = 20. C. N = 5. D. N = 25
Bài 227: Một vật 500g gắn vào lò xo có k = 2,45N/cm. Vật dao động trên mặt phảng ngang có hệ số ma sát là 0,05. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 3cm rồi buông nhẹ. Tính số lần vật dao động cho tới khi vật dừng lại?
A. 4/3 B. 4 C. 7,5 D. 3
Bài 228: Một vật 200g gắn vào lò xo có k = 160N/m. Vật dao động trên mặt phảng ngang có hệ số ma sát là 0,005. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi buông nhẹ. Tính số lần vật dao động cho tới khi vật dừng lại?
A. 100 B. 160 C. 40 D. 80
Bài 229: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m ,một đầu cố định ,một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg .Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhệ cho vật dao động . Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ. Lấy g = 10 m/s2 .Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi dừng hẳn là
A. 75 B. 25 C. 100 D. 50
Bài 230: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80 N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngắng. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 .
 
** Thời gian dao động cho tới khi dừng lại

Bài 231: Một vật khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a. Tìm tổng chiều dài quãng đường s mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
A: 5m B: 4,25m C: 12m/s D: 6m/s.
b. Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.
A: 20s B: 4,25s C: 1,24s D: 4,97s.
Bài 232: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 60(N/m) và quả cầu có khối lượng m = 60(g), dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12cm. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi Fc. Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là Δt = 120(s). Lấy π2 = 10.
A: 8,5m/s B: 4,25m/s C: 12m/s D: 6m/s.
Bài 233: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 60 gam, lò xo có k=60 N/m, dao động với biên độ 12cm. Xác định độ lớn của lực cản trong quá trình vật daoo động. Biết khoảng thời gian do động cho tới khi dừng hẳn là 120s.
A. 0,03N B. 0,015N C. 0,0015N D. 0,003N
Bài 234: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A. \[\frac{\pi }{25\sqrt{5}}s\] B. \[\frac{\pi }{20}s\]. C.\[\frac{\pi }{15}s\] D. \[\frac{\pi }{30}s\]
 
** VTCB mới (tắt dần)

Bài 235: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật m = 1kg, dao động trên
mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là m = 0,1. Cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Kéo vật lệch
khỏi VTCB một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vật dao động tắt dần và dừng lại tại vị trí
cách VTCB đoạn xa nhất denta l[SUB]max[/SUB] bằng bao nhiêu?
A: 5cm. B. 7cm. C. 3cm. D. 2cm
Bài 236: Một vật có khối lượng 200g được gắn vào một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m, đầu còn lại được giữ cố định. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là 0,2. Ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang từ vị trí cân bằng (trùng với gốc tọa độ) một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động thì trong một chu kỳ vận tốc của vật có giá trị lớn nhất tại vị trí
A: 4mm B: 2cm C: 4cm D: 2,5cm
Bài 237: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là:
A. 6cm B. 7cm C. 9cm D.8cm
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top