Sau khi khởi nghĩa giành được thắng lợi, đánh đuổi được quân Hán về nước, Hai Bà Trưng đã làm gì để ổn định và xây dựng đất nước? Sau khi thất bại, quân Hán lại đưa quân sang xâm lược nước ta lần nữa (42 - 43). Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng nhân dân ta tiếp tục kháng chiến anh dũng. Vậy cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào, kết quả ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài.
Lịch sử 6 - Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Trưng Trắc lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người có công, các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện., xá thuế cho dân 2 năm, xóa bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trung Vương) đóng đô ở Mê Linh.
- Trưng Trắc lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người có công, các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện., xá thuế cho dân 2 năm, xóa bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.
- Xây dựng chính quyền tự chủ .
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (40-43)
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào ?
Nhà Hán cử Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai đạo quân tinh nhuệ , 2.000 xe thuyền các loại và nhiều dân phu.
*Diễn biến:
- 4/42: Quân Hán tấn công Hợp Phố
- Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thủy, bộ tràn vào Giao Chỉ :
+Quân bộ men theo bờ biển vào Lục Đầu rồi Lãng Bạc
+Quân thủy từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, ngược lên vùng Lục Đầu ,
+ Hai cánh quân hợp lại ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc, ra sức cản địch, giữ làng xóm. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi Cấm Khê.
- 3/43 (6/2 Âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh ở Cấm Khê .
*Kết quả:
- Năm 44, Mã Viện rút quân về Trung Quốc.
* Ý nghĩa:
- Tiêu biểu ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.
- Hai Bà Trưng là vị nữ anh hùng của dân tộc .
- Hàng năm kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
Đền thờ Hai Bà Trưng tại Mê Linh
Bài viết trên đã khái quát kiến thức Lịch sử 6 - Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bút nghiên chúc các em học tập tốt Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Lịch sử 6 - Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Trưng Trắc lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người có công, các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện., xá thuế cho dân 2 năm, xóa bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trung Vương) đóng đô ở Mê Linh.
- Trưng Trắc lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người có công, các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện., xá thuế cho dân 2 năm, xóa bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.
- Xây dựng chính quyền tự chủ .
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (40-43)
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào ?
Nhà Hán cử Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai đạo quân tinh nhuệ , 2.000 xe thuyền các loại và nhiều dân phu.
*Diễn biến:
- 4/42: Quân Hán tấn công Hợp Phố
- Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thủy, bộ tràn vào Giao Chỉ :
+Quân bộ men theo bờ biển vào Lục Đầu rồi Lãng Bạc
+Quân thủy từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, ngược lên vùng Lục Đầu ,
+ Hai cánh quân hợp lại ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc, ra sức cản địch, giữ làng xóm. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi Cấm Khê.
- 3/43 (6/2 Âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh ở Cấm Khê .
*Kết quả:
- Năm 44, Mã Viện rút quân về Trung Quốc.
* Ý nghĩa:
- Tiêu biểu ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.
- Hai Bà Trưng là vị nữ anh hùng của dân tộc .
- Hàng năm kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
Đền thờ Hai Bà Trưng tại Mê Linh
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: