Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Sau khi chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga đã có ảnh hưởng sâu sắc tới cục diện thế giới. Từ năm 1918-1939 châu Á có những biến chuyển to lớn về kinh tế chính Trị ,xã hội. Điều đó đã khiến cuộc đấu tranh giành độc lập ở đây cũng có những bước phát triển mới, thể hiện qua phong trào cách mạng ở Ấn Độ , Trung Quốc Và Đông Nam Á.
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á . CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :
* Mang nét mới :
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .
* Các phong trào tiêu biểu :
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919
- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .
- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .
- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh
- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .
- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .
2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:
+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .
+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .
+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.
+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .
+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .
+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .
* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :
+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.
b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :
+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .
+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .
+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :
+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .
+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .
* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :
+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :
+ Tại Đông Dương :
-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .
-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935
-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :
Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .
+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .
+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .
Bài 20 Lịch sử lớp 8 -PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918-1939)
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á . CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :
* Mang nét mới :
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .
* Các phong trào tiêu biểu :
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919
- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .
- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .
- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh
- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .
- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .
2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:
+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .
+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .
+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.
+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .
+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .
+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .
* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :
+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.
b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :
+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .
+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .
+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :
+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .
+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .
* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :
+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :
+ Tại Đông Dương :
-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .
-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935
-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :
Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .
+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .
+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .
Sửa lần cuối: