Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp" (Lê Nin)
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Phần 1 kiến thức cơ bản
I.Nước Pháp trước cách mạng.
1)Tình hình kinh tế.
-Nông nghiệp lạc hậu.
-Công thương nghiệp phát triển nhưng bị kìm hãm.
Trong thế kỷ XVIII, công thương nghiệp Pháp phát triển khá mạnh và tạo nên sự phồn vinh cho nước Pháp. Ðại diện cho ngành công nghiệp ở Pháp lúc bấy giờ là những công trường thủ công sản xuất thảm hoa, len dạ, tơ lụa, xà phòng, thủy tinh…Tuy nhiên những qui định ngặt nghèo của chế độ phường hội đã ảnh hưởng nhiều đến sản xuất công nghiệp ở Pháp, nó kìm hãm sự tự do kinh doanh và cải tiến sản xuất.
Thương nghiệp cũng có những nghiệp lạc hậu. Nguyên nhân của tình trạng này là chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất. Chế độ này đẻ ra hàng loạt những nghĩa vụ phong kiến vừa phi lý, vừa bất công, nặng nề đè lên lưng người nông dân, làm cho họ mất sáng kiến và hứng thú sản xuất.
Tóm lại, cuối thế kỷ XVIII, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, những yếu tố TBCN đang nổi lên, nhưng chế độ phong kiến đã ngăn cản sự phát triển đó.
2)Tình hình chính trị - xã hội.
Pháp là một quốc gia phong kiến lâu đời. Xã hội phong kiến Pháp chia làm ba đẳng cấp: hai đẳng cấp có đặc quyền là đẳng cấp quý tộc và đẳng cấp tăng lữ. Họ nắm mọi chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước, trong quân đội và trong giáo hội; có mọi thứ đặc quyền, được miễn các loại thuế. Ðẳng cấp Thứ Ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
+ Giai cấp tư sản: đại diện cho phương thức sản xuất mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong Ðẳng cấp Thứ Ba.
+ Giai cấp nông dân: là giai cấp đông đảo nhất họ chịu ba tầng áp bức: nhà nước, nhà thờ, lãnh chúa. Ngoài thuế 1/10 nộp cho nhà thờ, nông dân còn phải đóng nhiều loại thuế cho lãnh chúa, thực hiện chế độ lao dịch nặng nề và nộp những khoản phụ thu khác. Căm thù lãnh chúa, nông dân sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản, và trở thành động lực chủ yếu của cách mạng.
+ Bình dân thành thị: gồm những người làm nghề tự do, thợ thủ công, những người bán hàng rong...Trong tầng lớp bình dân thành thị, công nhân và thợ thủ công là những tầng lớp tích cực cách mạng, họ đã đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống phong kiến.
Toàn bộ đẳng cấp thứ ba đều không có đặc quyền, đặc lợi và mâu thuẫn gay gắt với hai đẳng cấp trên.
3)Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
Các nhà văn, nhà tư tưởng tiến bộ đã tấn công vào chế độ phong kiến và giáo hội thông qua trào lưu "tư tưởng Ánh sáng" của thế kỉ XVIII. Nó có tác dụng dọn đường, chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.=> Đã thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến.
II.Cách mạng bùng nổ
1)Sự khủng hỏang của chế độ quân chủ chuyên chế.
Giữa thế kỷ XVIII, nền quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Louis XVI thừa hưởng một ngân khố trống rỗng do những cuộc chiến tranh của Pháp với các nước châu Âu thời Louis XV. Bên cạnh đó, sự hoang phí vô độ của triều đình làm cho ngân sách ngày càng kịêt quệ. Ðể giải quyết nạn khủng hoảng tài chính, nhà vua cho triệu tập hội nghị Ba Ðẳng cấp. Ðẳng cấp Thứ Ba tự tuyên bố đại diện cho dân tộc Pháp và thành lập Hội nghị Quốc dân. Sau đó Hội nghị Quốc dân đổi thành Quốc hội Lập hiến.
=> Sự khủng hỏang của chế độ quân chủ chuyên chế, cuộc cách mạng do tư sản đứng đầu sẽ nổ ra.
2)Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- Hội nghị 3 đẳng cấp, cách mạng bùng nổ.
-Ngày 14/7/1789 cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp
III.Sự phát triển của cách mạng.
1)Chế độ quân chủ lập hiến ( từ 14/7/1789 ® 10/8/1792 ) .
-Từ 14/7/1789 phái Lập hiến của Đại tư sản cầm quyền.
-Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
-Tháng 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập chế độ quân chủ
-1792 ngọai xâm, nội phản
-Ngày 10/8/1792 nhân dân đứng lên lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
2)Bước đầu của nền Cộng hòa ( từ 21/9/1792 ® 2/6/1793)
-21/9/1792 nền Cộng hòa đầu tiên của nước Pháp thành lập.
-1793 Tổ quốc lâm nguy.
-2/6/1793 khởi nghĩa lật đổ phái Girông-đanh.
3)Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh ( 2/61793 ®27/7/1794 ).
Với việc lật đổ phái Girondins, cách mạng Pháp chuyển sang đỉnh cao: Nền Chuyên Chính Dân Chủ Cách Mạng Jacobins. Chính quyền thuộc về một bộ phận tiến bộ nhất trong giai cấp tư sản, gắn bó với quyền lợi của quần chúng nhân dân. Ðại diện cho chính quyền này là Robesspierre, Marat, Saint Just, Danton.
-Ngày 2/6/1793 phái Giacôbanh lên nắm chính quyền, tập hợp nhân dân chiến thắng ngọai xâm và nội phản.
-Ngày 27/7/1794 tư sản phản cách mạng đảo chính. Cách mạng kết thúc.
4)Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
.
- Ðây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nó đã lật đổ những quan hệ lỗi thời của nền quân chủ chuyên chế phong kiến. Cuộc Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
- Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra ngoài ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp" (Lê Nin)
Phần 2 Câu hỏi và bài tập
Câu 1 Vì sao dưới thời chuyên chính Gia- cô- banh cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao?
Trả lời
Thời chuyên chính Gia-cô- banh là đỉnh cao cao của cách mạng Pháp vì :
Câu 2 Hình thức đấu tranh của cách mạng tư sản Pháp là gì? Hạn chế của cách mạng Pháp là gì?Nét đặc sắc của cách mạng Pháp là gì?
Trả lời
NGUỒN : diendankienthuc.net*
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I.Nước Pháp trước cách mạng.
1)Tình hình kinh tế.
-Nông nghiệp lạc hậu.
-Công thương nghiệp phát triển nhưng bị kìm hãm.
Trong thế kỷ XVIII, công thương nghiệp Pháp phát triển khá mạnh và tạo nên sự phồn vinh cho nước Pháp. Ðại diện cho ngành công nghiệp ở Pháp lúc bấy giờ là những công trường thủ công sản xuất thảm hoa, len dạ, tơ lụa, xà phòng, thủy tinh…Tuy nhiên những qui định ngặt nghèo của chế độ phường hội đã ảnh hưởng nhiều đến sản xuất công nghiệp ở Pháp, nó kìm hãm sự tự do kinh doanh và cải tiến sản xuất.
Thương nghiệp cũng có những nghiệp lạc hậu. Nguyên nhân của tình trạng này là chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất. Chế độ này đẻ ra hàng loạt những nghĩa vụ phong kiến vừa phi lý, vừa bất công, nặng nề đè lên lưng người nông dân, làm cho họ mất sáng kiến và hứng thú sản xuất.
Tóm lại, cuối thế kỷ XVIII, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, những yếu tố TBCN đang nổi lên, nhưng chế độ phong kiến đã ngăn cản sự phát triển đó.
2)Tình hình chính trị - xã hội.
Pháp là một quốc gia phong kiến lâu đời. Xã hội phong kiến Pháp chia làm ba đẳng cấp: hai đẳng cấp có đặc quyền là đẳng cấp quý tộc và đẳng cấp tăng lữ. Họ nắm mọi chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước, trong quân đội và trong giáo hội; có mọi thứ đặc quyền, được miễn các loại thuế. Ðẳng cấp Thứ Ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
+ Giai cấp tư sản: đại diện cho phương thức sản xuất mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong Ðẳng cấp Thứ Ba.
+ Giai cấp nông dân: là giai cấp đông đảo nhất họ chịu ba tầng áp bức: nhà nước, nhà thờ, lãnh chúa. Ngoài thuế 1/10 nộp cho nhà thờ, nông dân còn phải đóng nhiều loại thuế cho lãnh chúa, thực hiện chế độ lao dịch nặng nề và nộp những khoản phụ thu khác. Căm thù lãnh chúa, nông dân sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản, và trở thành động lực chủ yếu của cách mạng.
+ Bình dân thành thị: gồm những người làm nghề tự do, thợ thủ công, những người bán hàng rong...Trong tầng lớp bình dân thành thị, công nhân và thợ thủ công là những tầng lớp tích cực cách mạng, họ đã đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống phong kiến.
Toàn bộ đẳng cấp thứ ba đều không có đặc quyền, đặc lợi và mâu thuẫn gay gắt với hai đẳng cấp trên.
3)Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
Các nhà văn, nhà tư tưởng tiến bộ đã tấn công vào chế độ phong kiến và giáo hội thông qua trào lưu "tư tưởng Ánh sáng" của thế kỉ XVIII. Nó có tác dụng dọn đường, chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.=> Đã thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến.
II.Cách mạng bùng nổ
1)Sự khủng hỏang của chế độ quân chủ chuyên chế.
Giữa thế kỷ XVIII, nền quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Louis XVI thừa hưởng một ngân khố trống rỗng do những cuộc chiến tranh của Pháp với các nước châu Âu thời Louis XV. Bên cạnh đó, sự hoang phí vô độ của triều đình làm cho ngân sách ngày càng kịêt quệ. Ðể giải quyết nạn khủng hoảng tài chính, nhà vua cho triệu tập hội nghị Ba Ðẳng cấp. Ðẳng cấp Thứ Ba tự tuyên bố đại diện cho dân tộc Pháp và thành lập Hội nghị Quốc dân. Sau đó Hội nghị Quốc dân đổi thành Quốc hội Lập hiến.
=> Sự khủng hỏang của chế độ quân chủ chuyên chế, cuộc cách mạng do tư sản đứng đầu sẽ nổ ra.
2)Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- Hội nghị 3 đẳng cấp, cách mạng bùng nổ.
-Ngày 14/7/1789 cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp
III.Sự phát triển của cách mạng.
1)Chế độ quân chủ lập hiến ( từ 14/7/1789 ® 10/8/1792 ) .
-Từ 14/7/1789 phái Lập hiến của Đại tư sản cầm quyền.
-Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
-Tháng 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập chế độ quân chủ
-1792 ngọai xâm, nội phản
-Ngày 10/8/1792 nhân dân đứng lên lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
2)Bước đầu của nền Cộng hòa ( từ 21/9/1792 ® 2/6/1793)
-21/9/1792 nền Cộng hòa đầu tiên của nước Pháp thành lập.
-1793 Tổ quốc lâm nguy.
-2/6/1793 khởi nghĩa lật đổ phái Girông-đanh.
3)Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh ( 2/61793 ®27/7/1794 ).
Với việc lật đổ phái Girondins, cách mạng Pháp chuyển sang đỉnh cao: Nền Chuyên Chính Dân Chủ Cách Mạng Jacobins. Chính quyền thuộc về một bộ phận tiến bộ nhất trong giai cấp tư sản, gắn bó với quyền lợi của quần chúng nhân dân. Ðại diện cho chính quyền này là Robesspierre, Marat, Saint Just, Danton.
-Ngày 2/6/1793 phái Giacôbanh lên nắm chính quyền, tập hợp nhân dân chiến thắng ngọai xâm và nội phản.
-Ngày 27/7/1794 tư sản phản cách mạng đảo chính. Cách mạng kết thúc.
4)Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
.
- Ðây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nó đã lật đổ những quan hệ lỗi thời của nền quân chủ chuyên chế phong kiến. Cuộc Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
- Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra ngoài ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp" (Lê Nin)
Phần 2 Câu hỏi và bài tập
Câu 1 Vì sao dưới thời chuyên chính Gia- cô- banh cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao?
Trả lời
Thời chuyên chính Gia-cô- banh là đỉnh cao cao của cách mạng Pháp vì :
Sau khi nắm chính quyền dựa trên nguyện vọng của quần chúng nhân dân và phát huy được tính tích cực của họ, phái Jacobins đã đạt được những thành quả đáng kể trong việc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ những thành quả của cách mạng Pháp.
Hiến Phá 1793: Hiến pháp xóa bỏ việc phân biệt hai loại công dân tích cực và tiêu cực, qui định quyền phổ thông đầu phiếu cho nam công dân trên 21 tuổi. Theo Hiến pháp, quyền Hành pháp giao cho một Hội Ðồng gồm 24 người do Quốc hội lập pháp cử ra. Hằng năm 1/2 số thành viên của uỷ ban được đổi mới. Hiến pháp 1793 được xem là hiến pháp dân chủ nhất. Nó tuyên bố những nguyên tắc tự do và dân chủ.
Vấn đề ruộng đất : Quốc ước đã giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất để lôi kéo nhân dân về phía cách mạng. Ngày 3.6.1793, chính quyền cách mạng ban hành đạo luật chia tài sản của bọn lưu vong thành lô nhỏ, bán trả góp kéo dài trong 10 năm để nông dân nghèo có thể mua được. Ngày 10.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh chia đều đất công cho nông dân. Ngày 17.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh thủ tiêu các đặc quyền phong kiến, nông dân được giải phóng khỏi mọi nghĩa vụ phong kiến mà không phải bồi thưòng. Những đạo luật ruộng đất đã có tác dụng tích cực trong nhân dân, biến họ thành lực lượng trung thành với cách mạng.
- Luật giá tối đa: qui định các đạo luật trừng trị bọn đầu cơ tích trữ, hạn chế việc tự do mua bán, trưng thu và định giá lương thực, thực phẩm, tổ chức phân phối công bằng, định giá tối đa đối với mọi nhu yếu phẩm của nông dân. Tháng 9. 1793 Quốc ước thông qua đạo luật giá tối đa về các loại ngũ cốc và bột mì trong toàn quốc. Quốc ước cũng qui định lương tối đa đối với công nhân.
- Thanh toán thù trong giặc ngoài: Những phần tử phản cách mạng lần lượt lên máy chém. Các cuộc bạo động phản cách mạng ở Vendée và những nơi khác đều bị trấn áp một cách kiên quyết. Ngày 23.8.1793, Quốc ước thông qua sắc lệnh "tổng động viên", qui định nghĩa vụ cho từng nhóm tuổi, từng giới. Chiến thuật quân sự mới "vận động theo hàng dọc" được áp dụng. Quân đội cách mạng được tổ chức lại. Nhờ những yếu tố đó, quân đội Pháp đã giành được thắng lợi lớn. Cuối tháng 12.1793, quân địch ở khắp nơi đều bị đánh bật ra ngoài biên giới Pháp.
=> so với cách mạng tư sản Anh, Mĩ cách mạng tư sản Pháp thời Gia-cô-banh phát triển đến đỉnh cao triệt để nhất vì đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Vấn đề ruộng đất : Quốc ước đã giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất để lôi kéo nhân dân về phía cách mạng. Ngày 3.6.1793, chính quyền cách mạng ban hành đạo luật chia tài sản của bọn lưu vong thành lô nhỏ, bán trả góp kéo dài trong 10 năm để nông dân nghèo có thể mua được. Ngày 10.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh chia đều đất công cho nông dân. Ngày 17.7.1793, Quốc ước ra sắc lệnh thủ tiêu các đặc quyền phong kiến, nông dân được giải phóng khỏi mọi nghĩa vụ phong kiến mà không phải bồi thưòng. Những đạo luật ruộng đất đã có tác dụng tích cực trong nhân dân, biến họ thành lực lượng trung thành với cách mạng.
- Luật giá tối đa: qui định các đạo luật trừng trị bọn đầu cơ tích trữ, hạn chế việc tự do mua bán, trưng thu và định giá lương thực, thực phẩm, tổ chức phân phối công bằng, định giá tối đa đối với mọi nhu yếu phẩm của nông dân. Tháng 9. 1793 Quốc ước thông qua đạo luật giá tối đa về các loại ngũ cốc và bột mì trong toàn quốc. Quốc ước cũng qui định lương tối đa đối với công nhân.
- Thanh toán thù trong giặc ngoài: Những phần tử phản cách mạng lần lượt lên máy chém. Các cuộc bạo động phản cách mạng ở Vendée và những nơi khác đều bị trấn áp một cách kiên quyết. Ngày 23.8.1793, Quốc ước thông qua sắc lệnh "tổng động viên", qui định nghĩa vụ cho từng nhóm tuổi, từng giới. Chiến thuật quân sự mới "vận động theo hàng dọc" được áp dụng. Quân đội cách mạng được tổ chức lại. Nhờ những yếu tố đó, quân đội Pháp đã giành được thắng lợi lớn. Cuối tháng 12.1793, quân địch ở khắp nơi đều bị đánh bật ra ngoài biên giới Pháp.
=> so với cách mạng tư sản Anh, Mĩ cách mạng tư sản Pháp thời Gia-cô-banh phát triển đến đỉnh cao triệt để nhất vì đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 2 Hình thức đấu tranh của cách mạng tư sản Pháp là gì? Hạn chế của cách mạng Pháp là gì?Nét đặc sắc của cách mạng Pháp là gì?
Trả lời
Hình thức đấu tranh của cách mạng tư sản pháp là : cao trào cách mạng của quần chúng.
Hạn chế của cách mạng Pháp là chưa đáp ứng đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân, chưa hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột.
Nét đặc sắc của cách mạng tư sản Pháp
Cách mạng Pháp diễn ra theo tiến trình đi lên.
Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất thời cận đại. Điển hình về sự trưởng thành của cách mạng tư sản, về hệ tư tưởng dân chủ tư sản hoàn thiện, thủ tiêu triệt để chế độ phong kiến.
Hạn chế của cách mạng Pháp là chưa đáp ứng đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân, chưa hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột.
Nét đặc sắc của cách mạng tư sản Pháp
Cách mạng Pháp diễn ra theo tiến trình đi lên.
Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất thời cận đại. Điển hình về sự trưởng thành của cách mạng tư sản, về hệ tư tưởng dân chủ tư sản hoàn thiện, thủ tiêu triệt để chế độ phong kiến.
NGUỒN : diendankienthuc.net*
Sửa lần cuối: