Hoàn thành các phản ứng sau

peiu_2tay_2cu

New member
Xu
0
X[SUB]1[/SUB]+X[SUB]2 [/SUB]=> BaSO[SUB]4[/SUB] + Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + CO[SUB]2[/SUB] +H[SUB]2[/SUB]O

Cho em hỏi mấy cuốn sách nâng cao em mua về đọc có những cai vượt quá giới hạn của cấp II mà trong thi trường chuyên nó cũng ko ra. ví dụ

H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Al => S + Al[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Al => Al(SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] +H[SUB]2[/SUB]S + H[SUB]2[/SUB]O
và cả pt dien ly nua
va còn nhiều bài toan khác nũa em chỉ nhớ được dăm ba phản ứng thôi.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Cho em hỏi mấy cuốn sách nâng cao em mua về đọc có những cai vượt quá giới hạn của cấp II mà trong thi trường chuyên nó cũng ko ra. ví dụ

H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Al => S + Al[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Al => Al(SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] +H[SUB]2[/SUB]S + H[SUB]2[/SUB]O

va còn nhiều bài toan khác nũa em chỉ nhớ được dăm ba phản ứng thôi.

Sách nâng cao thì phải có cái vượt rồi, tuy nhiên em thấy đề thi chuyên ra tầm đề thi cấp huyện THCS hoặc có thể cao hơn tí nữa. Về cái anh/chị peiu_2tay_2cu nói, chuyên đề oxi hoá khử sao lại ko có trong đề chuyên, học sinh giỏi cấp trường khi ôn thi cấp huyện cũng được học kĩ về chuyên đề này, bạn nào ko trong đội tuyển nhưng có ý định thi chuyên thì vẫn nên tự học tốt phần này.
 
Muốn thi chuyên thì bạn học ptpu oxh khử và cách cân bằng theo pp thăng bằng e nhé. Học thêm cách cân bằng đại số nữa cho đảm bảo.
Còn acid sulfuric vs Al thì không phải lạ đâu, nếu đề bài có cho phản ứng giữa 2 chất này thì sẽ cho điều kiện để bạn tìm ra sản phẩm và hoàn thành PTPU. Đừng lo lắng vì nó không phức tạp ^^
 
Trong pư của Al vowia H2SO4 thường ra đến SO2 và S chứ chưa thấy H2S , mặc dầu viết H2S đúng theo quy của pư oxihoa khử nhưng H2SO4 đặc nóng thường không bị khử đến H2S.
Đặc biệt pư của Al với axit này ( - trường hợp đặc nguội ), nên đk pư phải là đặc nóng , nên thê oxihoa của H2SO4 tăng lên so với ở nhiệt độ thấp hơn thế oxihoa tăng lên thì sp khử không sâu đến -2 (S) được.
 
em đã học cách cân bằng bang pp can bang e, nhung ko hỉu dc. còn 2 muối axit td voi nhau cho ra sp ji ?
2 muối này phải được tạo ta từ các gốc sau :
Muối thứ nhất có chứa : HSO4- , H2PO4- , HC2O4-...
Muối thứ 2 có chưa gốc : HCO3- , HS-...
Thí dụ : NaHC2O4 + NaHCO3 -------> Na2C2O4 + CO2 + H2O.
NaHSO4 + KHS -----> H2S + NaKSO4
...
Pư tạo thành axit yếu hơn( chất điện ly yếu hơn ).
 
Còn khi cho 2kl td vs1 axit
Cho 2kl td vs 2 axit
Cho 1kl td vs 2 axit
Thi no xay ra pứ như thế nào ?
Quy tắc anpha là gì ?
Em cpn [him kiếm hiệp của TQ thấy người ta kt trong thức ăn có độc ko thi người ta châm cây kim vào thức ăn, nếu có độc kim sẽ dổi màu ? Giải thích hộ em.
Và thuốc mê có tp gì ? Nếu mắc phải thì ta phải làm sao để khỏi rơi vào giấc ngủ.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Còn khi cho 2kl td vs1 axit
Cho 2kl td vs 2 axit
Cho 1kl td vs 2 axit
Thi no xay ra pứ như thế nào ?
Quy tắc anpha là gì ?
Em cpn [him kiếm hiệp của TQ thấy người ta kt trong thức ăn có độc ko thi người ta châm cây kim vào thức ăn, nếu có độc kim sẽ dổi màu ? Giải thích hộ em.
Và thuốc mê có tp gì ? Nếu mắc phải thì ta phải làm sao để khỏi rơi vào giấc ngủ.
Em có nhiều câu hỏi hay thật !
Đúng là chịu suy nghĩ .
+ 2 kim loại td với axit mạnh hoặc khá mạnh vẫn tạo ra muối và khí H2.(nếu là kim loại đứng trước H+).
Thí dụ : Fe + H[SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]--------> FeC[SUB]2[/SUB]O[SUB]4[/SUB] kt vàng + H[SUB]2[/SUB].
...........Zn + H[SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]--------> ZnC[SUB]2[/SUB]O[SUB]4[/SUB] kt trắng + H[SUB]2[/SUB].
+ 2 Kl td hỗn hợp 2 axit.
- Nếu kim loại dư thì ưu tiên cho kl mạnh pư trước coi như nó tan hết trước.
Thí dụ hỗn hợp: Mg,Al cùng td với CH[SUB]3[/SUB]COOH , HCOOH thì Mg pư trước sau đó mới đến Al nói như vậy nhưng thực chất là có pư đồng thời nhưng vì tốc độ pư của Al chậm hơn Mg mà thôi !
- Nếu kim loại ít axit thừa thì kim loại mạnh sẽ tan trước kim loại yếu hơn tan sau nếu kl này đứng sau H[SUP]+[/SUP] thì không tan .
Thí dụ hỗn hợp : Mg , Cu cùng td với CH[SUB]3[/SUB]OOH , HCl
Thì Mg vẫn pư trước , Cu không tan.
Mg vừa td với H[SUP]+[/SUP] trong cả 2 dd axit trong đó H[SUP]+[/SUP] của HCl phân ly ra mạnh hơn.
+ Qui tắc anpha vui lòng xem sách giáo khoa lại !
Chủ yếu qui tắc này dùng để xét xem giữa các kl và ion kim loại có pư hay không và có thể lập được bao nhiêu PTHH nếu có các cặp oxihoa khử.
 
Em cpn [him kiếm hiệp của TQ thấy người ta kt trong thức ăn có độc ko thi người ta châm cây kim vào thức ăn, nếu có độc kim sẽ dổi màu ? Giải thích hộ em.
Và thuốc mê có tp gì ? Nếu mắc phải thì ta phải làm sao để khỏi rơi vào giấc ngủ.
Kim đó là kim bạc tức thành phần làm từ Ag.
Nếu thức ăn có độc thường là H2S...
H2S + Ag + O2 --------> Ag2S đen + H2O.
Ag2S giúp nhận ra trong thức ăn có độc.
Thuốc mê thường có nhiều loại , CHCl3 clorofom cũng là một chất gây mê qua hô hấp .
Tùy nồng độ hít phải mà cơ thể bị gây mê nhanh hay chậm kéo dày thời gian bị mê,nếu hít phải thì phải chấp nhận thoai em nhé vì chất hữu cơ có chiều hướng phân hủy rất lâu.
 
anh oi, bạn em nó hỏi
1 muối + 1 axit => 2 muối mới
1 muối + 1 kl => 2 muối mới
còn H2C2O4 la axit ji vậy anh
Còn phần chống lai td của thuốc mê, chắc em phải học công phu bế thở của phim hồng kông thui hihi
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
anh oi, bạn em nó hỏi
1 muối + 1 axit => 2 muối mới
1 muối + 1 kl => 2 muối mới
còn H2C2O4 la axit ji vậy anh
Còn phần chống lai td của thuốc mê, chắc em phải học công phu bế thở của phim hồng kông thui hihi
em cũng hài hước thịt ! like em ùi đó nhe .
+ NaAlO2 + HCl -------> NaCl + AlCl3 + H2O
những pư kiểu này thường là liên hợp và xảy ra đối với phức chất.
+ SnCl4 + Fe -------> FeCl2 + SnCl2
+ FeCl3 + Cu -------> CuCl2 + FeCl2
...
trường hợp này thường gặp đối với các dd muối td có chưa gốc kl đa hóa trị.
H[SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]là axit oxalic đó em !
độ mạnh thì hơn CH3COOH một tí.
 
anh oi cho em hoi cac danh tu sau day nhe: hoa phan tich, hoa luong tu, hoa keo, hoa sinh, hoa dau, hoa vu tru, hoa nhiet, hoa sieu ptu, hoa tu
Mỗi từ ngữ thì dùng trong chuyên ngành đó thôi.
+ Hóa phân tích vừa ngiên cứu vừa kiểm định về thành phần chất , nồng độ có trong mẩu thử bất kì (biết hay chưa biết ).
+ Hóa lượng tử tìm hiểu về hạt vật chất bé nhỏ là nguyên tử.
+ Một số hc hữu cơ , polime của chúng có khả năng kết dính tốt giữa hay bề mặt nên được chuyên sâu ngiên cứu đó là hóa keo.
+ Hóa sinh là bộ phận ngiên cứu về các pư hóa sinh có sự xuất hiện thêm của xúc tác thường là nhân tố sinh học như vk.
+ Hóa dầu ngành chuyên sâu về dầu mỏ.
Những cái khác em tự tìm hiểu thêm , rât ít gặp trong chương trình học của em.
 
anh oi tai sao khi an com,banh mi, banh ngot minh lai thay khat nuoc, hh oxit va kl td voi axit thi ai se td trc'
Tấc nhiên là khi nhai bánh mì thì nước bọt được tiết ra nhiều , đồng thời bánh mì dễ hút nước làm cho cổ họng như bị khô vậy có cảm giác khát nước.
Trường hợp em hỏi là cả 2 đều có pư trong dd axit chứ gì ?
Thường thì có pư đồng thời nhưng kim loại có tính khử mạnh có tốc độ pư nhanh hơn so với oxit của nó.
Thí dụ hòa tan hh Al ,Al2O3 vào H2SO4 l thì Al sẽ tan trước còn Al2O3 tan rất chậm.
Nếu như một kl trung bình và một oxit của kl mạnh hơn thì có thể sẽ có pư đồng thời.
Thí dụ : hỗn hợp CaO và Fe cùng cho vào dd CH3COOH thì dễ thấy bột CaO tan trước so với bột kl Fe.
Nếu oxit của kim loại yếu và kl yếu thì Oxit tan trước sao đó kl có or không có pư.
thí dụ hh Cu Fe2O3 hòa tan chúng vào HCl mặc dầu Cu không tác dụng nhưng Fe2O3 tác dụng được , pư tạo thành FeIII sau đó Cu laij tan được trong dd khi có mặt Fe III.
Cu + FeCl3 ------> FeCl2 + CuCl2.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top