Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Có những ý kiến khác nhau về khi nào là thời gian đúng để bắt đầu lập kế hoạch nghề nghiệp. Tôi tin việc lập kế hoạch nghề nghiệp nên được thực hiện sớm nhất có thể được để hướng dẫn học sinh trong học tập của họ. Khi học sinh mở hội mừng việc đỗ kì thi trung học, tôi thường khuyên họ lập kế hoạch nghề nghiệp và xác định liệu họ có vào đại học hay trường hướng nghề và lĩnh vực học tập nào họ nên lựa chọn.
Tất nhiên, nhiều người tin học sinh không nên lo nghĩ về tìm việc làm khi còn ở đại học vì họ phải tập trung vào việc học như một ưu tiên. Ngày nay bậc đại học không đảm bảo việc làm nữa. Có những thay đổi trong thị trường việc làm và không có bản kế hoạch nghề nghiệp tại chỗ, học sinh có thể bị lầm đường và lẫn lộn về họ sẽ cần học cái gì và cần kĩ năng nào. Bản kế hoạch nghề nghiệp là bản đồ họ cần để duy trì tiến trình của họ và có thể được điều chỉnh khi thay đổi xảy ra. Không có bản đồ này sớm để hướng dẫn họ, mọi thứ có thể bị bỏ lại cho “ngẫu nhiên” và “may mắn.”
Sự kiện là các công ti thuê công nhân có kĩ năng họ cần và đại học là chỗ hoàn hảo để phát triển những kĩ năng như vậy. Lập kế hoạch nghề nghiệp và học tập không phải là loại trừ lẫn nhau và học sinh có thể học và phát triển kĩ năng dựa trên bản kế hoạch nghề nghiệp của họ đồng thời. Những học sinh bỏ qua việc lập kế hoạch nghề nghiệp hay không có bản kế hoạch thường chọn lĩnh vực học tập theo ngẫu nhiên, có thể KHÔNG có kĩ năng được cần và gặp khó khăn trong tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. Lập kế hoạch nghề nghiệp trong khi học không chỉ dành cho những người muốn có được việc làm trả lương cao mà phải dành cho mọi học sinh liên quan tới lĩnh vực họ đang học tập. Việc làm như vậy giúp cho họ khám phá loại công việc nào họ muốn làm sau khi tốt nghiệp, cũng như cung cấp cho họ những kĩ năng họ cần cho nghề nghiệp tương lai của họ.
Nhiều học sinh không xin được việc làm sau khi họ tốt nghiệp vì họ không hiểu những điều căn bản của thị trường việc làm. Các công ti KHÔNG thuê bất kì người tốt nghiệp nào, vì bằng cấp mà thuê những người có tri thức và kĩ năng họ cần. Việc biết điều cơ bản này và chuẩn bị cho nó là lí do chính học sinh phải phát triển bản kế hoạch nghề nghiệp sớm nhất có thể được. Tổ hợp học tập và lập kế hoạch nghề nghiệp khi vào đại học không phải là về tạo ra nhiều sức ép hơn cho học sinh mà là về làm điều họ cần chuẩn bị cho tương lai của họ.
Mọi đại học đều có Trung tâm dịch vụ việc làm với các cố vấn sẵn có cho học sinh sau khi tốt nghiệp để giúp họ tìm việc làm. Theo ý kiến của tôi, điều đó là quá trễ. Sẽ có nhiều ý nghĩa hơn nếu bắt đầu lập kế hoạch nghề nghiệp sớm khi học sinh vào đại học và những cố vấn đó nên giúp họ chọn lĩnh vực học tập thích hợp để cho sau tốt nghiệp họ sẽ không gặp khó khăn tìm việc làm. Họ nên khuyến khích học sinh suy nghĩ nghiêm chỉnh về nghề nghiệp trước khi học sinh bắt đầu đại học. Điều này có nghĩa là học sinh có thể làm quyết định có đủ thông tin về lĩnh vực học tập nào họ nên chọn, kĩ năng nào họ sẽ cần phát triển và môn học nào họ nên ghi danh trong thời gian của họ ở đó.
Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.
Tất nhiên, nhiều người tin học sinh không nên lo nghĩ về tìm việc làm khi còn ở đại học vì họ phải tập trung vào việc học như một ưu tiên. Ngày nay bậc đại học không đảm bảo việc làm nữa. Có những thay đổi trong thị trường việc làm và không có bản kế hoạch nghề nghiệp tại chỗ, học sinh có thể bị lầm đường và lẫn lộn về họ sẽ cần học cái gì và cần kĩ năng nào. Bản kế hoạch nghề nghiệp là bản đồ họ cần để duy trì tiến trình của họ và có thể được điều chỉnh khi thay đổi xảy ra. Không có bản đồ này sớm để hướng dẫn họ, mọi thứ có thể bị bỏ lại cho “ngẫu nhiên” và “may mắn.”
Sự kiện là các công ti thuê công nhân có kĩ năng họ cần và đại học là chỗ hoàn hảo để phát triển những kĩ năng như vậy. Lập kế hoạch nghề nghiệp và học tập không phải là loại trừ lẫn nhau và học sinh có thể học và phát triển kĩ năng dựa trên bản kế hoạch nghề nghiệp của họ đồng thời. Những học sinh bỏ qua việc lập kế hoạch nghề nghiệp hay không có bản kế hoạch thường chọn lĩnh vực học tập theo ngẫu nhiên, có thể KHÔNG có kĩ năng được cần và gặp khó khăn trong tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. Lập kế hoạch nghề nghiệp trong khi học không chỉ dành cho những người muốn có được việc làm trả lương cao mà phải dành cho mọi học sinh liên quan tới lĩnh vực họ đang học tập. Việc làm như vậy giúp cho họ khám phá loại công việc nào họ muốn làm sau khi tốt nghiệp, cũng như cung cấp cho họ những kĩ năng họ cần cho nghề nghiệp tương lai của họ.
Nhiều học sinh không xin được việc làm sau khi họ tốt nghiệp vì họ không hiểu những điều căn bản của thị trường việc làm. Các công ti KHÔNG thuê bất kì người tốt nghiệp nào, vì bằng cấp mà thuê những người có tri thức và kĩ năng họ cần. Việc biết điều cơ bản này và chuẩn bị cho nó là lí do chính học sinh phải phát triển bản kế hoạch nghề nghiệp sớm nhất có thể được. Tổ hợp học tập và lập kế hoạch nghề nghiệp khi vào đại học không phải là về tạo ra nhiều sức ép hơn cho học sinh mà là về làm điều họ cần chuẩn bị cho tương lai của họ.
Mọi đại học đều có Trung tâm dịch vụ việc làm với các cố vấn sẵn có cho học sinh sau khi tốt nghiệp để giúp họ tìm việc làm. Theo ý kiến của tôi, điều đó là quá trễ. Sẽ có nhiều ý nghĩa hơn nếu bắt đầu lập kế hoạch nghề nghiệp sớm khi học sinh vào đại học và những cố vấn đó nên giúp họ chọn lĩnh vực học tập thích hợp để cho sau tốt nghiệp họ sẽ không gặp khó khăn tìm việc làm. Họ nên khuyến khích học sinh suy nghĩ nghiêm chỉnh về nghề nghiệp trước khi học sinh bắt đầu đại học. Điều này có nghĩa là học sinh có thể làm quyết định có đủ thông tin về lĩnh vực học tập nào họ nên chọn, kĩ năng nào họ sẽ cần phát triển và môn học nào họ nên ghi danh trong thời gian của họ ở đó.
Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.