• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Chia Sẻ Mục đích giáo dục phải không để có bằng cấp mà để phát triển tri thức và kĩ năng được cần, điều cho phép họ xây dựng nghề nghiệp ổn định kéo dài

Trang Dimple

New member
Xu
38
Ngày nay sinh viên cần một loại dạy và động viên khác trong học tập để đáp ứng nhu cầu thị trường việc làm. Việc ghi nhớ truyền thống các sách để đỗ kì thi và có được bằng cấp không còn hợp thức. Mục đích giáo dục phải KHÔNG để có bằng cấp mà để phát triển tri thức và kĩ năng được cần, điều cho phép họ xây dựng nghề nghiệp ổn định kéo dài theo thời gian.

Phương pháp
“Học chủ động” được xây dựng dựa trên các nguyên lí của tự giác, động viên, học tri thức sâu và giải quyết vấn đề, nơi việc học là liên tục để phát triển các năng lực qua áp dụng và kinh nghiệm. Điều quan trọng với mọi thầy giáo là hiểu thay đổi này để cho họ có thể được chuẩn bị nhận vai trò đặc biệt của họ trong phát triển thế hệ mới các học sinh có kĩ năng cao. Nhưng phần bản chất của cách tiếp cận dạy mới là động viên học sinh học vì họ cũng phải thay đổi thói quen học của họ.

Trong nhiều năm dạy, tôi có một mục đích đơn giản: “Làm cho sinh viên thực sự học trong lớp của tôi.” Tất nhiên, tôi có thể làm cho họ học bằng việc đe doạ họ với điểm xấu nếu họ không học tốt. Nhưng khi tôi đặt bản thân tôi vào cảnh quan của sinh viên họ sẽ cảm thấy thế nào khi giáo sư đe doạ họ, điều đó sẽ không động viên họ học nhiều. Họ có thể chỉ học đủ để qua môn học nhưng không bao giờ cố gắng hết sức. Cho nên cái gì sẽ là tốt hơn? Tôi nghĩ cách tốt nhất để làm cho sinh viên học là thuyết phục họ rằng bằng việc tự giác, và chủ động để nhiều thời gian và nỗ lực và việc học, họ sẽ nhận được
cái gì đó có giá trị.

Mọi phương pháp dạy đều yêu cầu giáo sư thiết kế môn học với kết quả học tập. Nhưng phần lớn sinh viên không chú ý tới những kết quả học tập hàn lâm này vì điều họ viết ra phần lớn dành cho các giáo sư đánh giá việc dạy của họ. Cho nên tôi tự hỏi mình sinh viên muốn gì từ việc học môn học của tôi? Môn học này có thể làm được gì cho họ? Chung cuộc, tôi đi tới kết quả học tập mới từ cảnh quan của sinh viên. Tôi in ra các kết quả học tập ngắn và đưa chúng cho họ vào ngày đầu tiên của lớp:

Với việc hoàn thành môn học này, sinh viên sẽ có khả năng:

  1. Hoàn thành dự án của lớp chứng tỏ tri thức và kĩ năng của họ đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp.
  2. Phát triển kĩ năng mềm trong môi trường làm việc tổ.
  3. Phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề mà công ti công nghệ coi là khá quan trọng.
  4. Có cơ hội làm việc với người quản lí thuê người từ công nghiệp.
  5. Phát triển thói quen học cả đời điều cho phép họ có được việc làm tốt, và tiến lên các mức kĩ thuật.
Tôi giải thích cho sinh viên rằng trong môn học của tôi, họ sẽ phải làm trong dự án của lớp được tài trợ bởi một công ti trong công nghiệp công nghệ. Các thành viên tổ sẽ được kèm cặp bởi người quản lí thuê người từ công ti đó. Dự án sẽ yêu cầu họ giải quyết vấn đề thực trong công ti đó, và giải pháp của họ sẽ được dùng cho công ti đó. Là một thành viên tổ, họ sẽ được yêu cầu làm bài trình bày cho người quản lí thuê người, bất kì khi nào người quản lí này tới đọc bài giảng như diễn giả khách mời trong lớp tôi.

Vì chúng ta đang dùng phương pháp “Học chủ động”, sinh viên phải đọc tài liệu được phân công trước khi tới lớp và sẵn sàng tham gia vào thảo luận trên lớp. Sinh viên sẽ được yêu cầu trình bày những chủ đề nào đó mà tôi đã phân công cho họ dựa trên tin tức kĩ thuật hay xu hướng công nghiệp; điều đó sẽ yêu cầu họ đọc nhiều hơn và học nhiều hơn, cho nên họ sẽ có khả năng phát triển thói quen học cả đời sau môn học. Tất cả những hoạt động này sẽ được cho điểm và thêm vào điểm chung kết của môn học.

Vì tôi đã làm việc trong
ngành công nghiệp phần mềm trong nhiều năm, tôi biết nhiều người quản lí phần mềm và công ti phần mềm. Tôi mời những người quản lí này làm diễn giả khách mời trong lớp của tôi nơi họ có cơ hội biết sinh viên của tôi. Tôi cũng yêu cầu họ tài trợ cho các dự án thực với vấn đề thực cho sinh viên giải quyết. Cộng tác này giữa đại học và công nghiệp cũng giúp cho họ có cơ hội làm việc với sinh viên của tôi cũng như sinh viên của tôi có cơ hội chứng tỏ cho họ thấy tri thức và kĩ năng mà có thể nảy sinh trong việc làm khi sinh viên tốt nghiệp.

Sau nhiều năm dạy, cách tiếp cận để sinh viên biết trước điều họ sẽ thu được từ việc học môn học cũng như cơ hội để làm việc với người quản lí, người có thể thuê họ bao giờ cũng động viên họ học. Phần lớn sinh viên bảo tôi họ thích cách tiếp cận này vì họ biết họ cần tri thức gì, họ phải có kĩ năng gì, họ biết chiều hướng và mục đích của họ, và họ hiểu rằng họ phải tự giác phát triển những kĩ năng cần thiết để được thuê. Không cái gì động viên sinh viên nhiều hơn là để họ quyết định học gì, học và lập kế hoạch nghề nghiệp tương lai của họ thế nào. Họ biết rằng họ chịu trách nhiệm cho thành công của họ. Tôi thường nhắc nhở họ: “Tương lai của các em tuỳ thuộc vào các em để vào bao nhiêu nỗ lực, thầy chỉ có thể hướng dẫn các em, nhưng các em phải làm việc học.”

Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.
 

Hanamizuki

New member
Xu
0
Ngày nay sinh viên cần một loại dạy và động viên khác trong học tập để đáp ứng nhu cầu thị trường việc làm. Việc ghi nhớ truyền thống các sách để đỗ kì thi và có được bằng cấp không còn hợp thức. Mục đích giáo dục phải KHÔNG để có bằng cấp mà để phát triển tri thức và kĩ năng được cần, điều cho phép họ xây dựng nghề nghiệp ổn định kéo dài theo thời gian.

Phương pháp “Học chủ động” được xây dựng dựa trên các nguyên lí của tự giác, động viên, học tri thức sâu và giải quyết vấn đề, nơi việc học là liên tục để phát triển các năng lực qua áp dụng và kinh nghiệm. Điều quan trọng với mọi thầy giáo là hiểu thay đổi này để cho họ có thể được chuẩn bị nhận vai trò đặc biệt của họ trong phát triển thế hệ mới các học sinh có kĩ năng cao. Nhưng phần bản chất của cách tiếp cận dạy mới là động viên học sinh học vì họ cũng phải thay đổi thói quen học của họ.

Trong nhiều năm dạy, tôi có một mục đích đơn giản: “Làm cho sinh viên thực sự học trong lớp của tôi.” Tất nhiên, tôi có thể làm cho họ học bằng việc đe doạ họ với điểm xấu nếu họ không học tốt. Nhưng khi tôi đặt bản thân tôi vào cảnh quan của sinh viên họ sẽ cảm thấy thế nào khi giáo sư đe doạ họ, điều đó sẽ không động viên họ học nhiều. Họ có thể chỉ học đủ để qua môn học nhưng không bao giờ cố gắng hết sức. Cho nên cái gì sẽ là tốt hơn? Tôi nghĩ cách tốt nhất để làm cho sinh viên học là thuyết phục họ rằng bằng việc tự giác, và chủ động để nhiều thời gian và nỗ lực và việc học, họ sẽ nhận được cái gì đó có giá trị.

Mọi phương pháp dạy đều yêu cầu giáo sư thiết kế môn học với kết quả học tập. Nhưng phần lớn sinh viên không chú ý tới những kết quả học tập hàn lâm này vì điều họ viết ra phần lớn dành cho các giáo sư đánh giá việc dạy của họ. Cho nên tôi tự hỏi mình sinh viên muốn gì từ việc học môn học của tôi? Môn học này có thể làm được gì cho họ? Chung cuộc, tôi đi tới kết quả học tập mới từ cảnh quan của sinh viên. Tôi in ra các kết quả học tập ngắn và đưa chúng cho họ vào ngày đầu tiên của lớp:

Với việc hoàn thành môn học này, sinh viên sẽ có khả năng:

  1. Hoàn thành dự án của lớp chứng tỏ tri thức và kĩ năng của họ đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp.
  2. Phát triển kĩ năng mềm trong môi trường làm việc tổ.
  3. Phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề mà công ti công nghệ coi là khá quan trọng.
  4. Có cơ hội làm việc với người quản lí thuê người từ công nghiệp.
  5. Phát triển thói quen học cả đời điều cho phép họ có được việc làm tốt, và tiến lên các mức kĩ thuật.
Tôi giải thích cho sinh viên rằng trong môn học của tôi, họ sẽ phải làm trong dự án của lớp được tài trợ bởi một công ti trong công nghiệp công nghệ. Các thành viên tổ sẽ được kèm cặp bởi người quản lí thuê người từ công ti đó. Dự án sẽ yêu cầu họ giải quyết vấn đề thực trong công ti đó, và giải pháp của họ sẽ được dùng cho công ti đó. Là một thành viên tổ, họ sẽ được yêu cầu làm bài trình bày cho người quản lí thuê người, bất kì khi nào người quản lí này tới đọc bài giảng như diễn giả khách mời trong lớp tôi.

Vì chúng ta đang dùng phương pháp “Học chủ động”, sinh viên phải đọc tài liệu được phân công trước khi tới lớp và sẵn sàng tham gia vào thảo luận trên lớp. Sinh viên sẽ được yêu cầu trình bày những chủ đề nào đó mà tôi đã phân công cho họ dựa trên tin tức kĩ thuật hay xu hướng công nghiệp; điều đó sẽ yêu cầu họ đọc nhiều hơn và học nhiều hơn, cho nên họ sẽ có khả năng phát triển thói quen học cả đời sau môn học. Tất cả những hoạt động này sẽ được cho điểm và thêm vào điểm chung kết của môn học.

Vì tôi đã làm việc trong ngành công nghiệp phần mềm trong nhiều năm, tôi biết nhiều người quản lí phần mềm và công ti phần mềm. Tôi mời những người quản lí này làm diễn giả khách mời trong lớp của tôi nơi họ có cơ hội biết sinh viên của tôi. Tôi cũng yêu cầu họ tài trợ cho các dự án thực với vấn đề thực cho sinh viên giải quyết. Cộng tác này giữa đại học và công nghiệp cũng giúp cho họ có cơ hội làm việc với sinh viên của tôi cũng như sinh viên của tôi có cơ hội chứng tỏ cho họ thấy tri thức và kĩ năng mà có thể nảy sinh trong việc làm khi sinh viên tốt nghiệp.

Sau nhiều năm dạy, cách tiếp cận để sinh viên biết trước điều họ sẽ thu được từ việc học môn học cũng như cơ hội để làm việc với người quản lí, người có thể thuê họ bao giờ cũng động viên họ học. Phần lớn sinh viên bảo tôi họ thích cách tiếp cận này vì họ biết họ cần tri thức gì, họ phải có kĩ năng gì, họ biết chiều hướng và mục đích của họ, và họ hiểu rằng họ phải tự giác phát triển những kĩ năng cần thiết để được thuê. Không cái gì động viên sinh viên nhiều hơn là để họ quyết định học gì, học và lập kế hoạch nghề nghiệp tương lai của họ thế nào. Họ biết rằng họ chịu trách nhiệm cho thành công của họ. Tôi thường nhắc nhở họ: “Tương lai của các em tuỳ thuộc vào các em để vào bao nhiêu nỗ lực, thầy chỉ có thể hướng dẫn các em, nhưng các em phải làm việc học.”

Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.
Quan trọng nhất là có được kĩ năng làm việc tốt
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top