• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Đấu Trường Hóa Vô Cơ.

hjxhjx

New member
Xu
0
1 bài nữa :

cHO Fe phản ứng hết với H2SO4 duoc khi SO2 va dd chi chua 16,5 gam muoi .Tinh khoi luong cua Fe da phan ung . biet so mol cua Fe phan ung bang 37,5% so mol H2S04 phan ung.
Nếu Fe chỉ phản ứng đủ với H2SO4 thì tỉ lệ nFe/nH2SO4 = 2/6 = 33.33% < 37.5% nên sau khi phản ứng hết H2SO4 sẽ còn Fe để phản ứng với Fe2(SO4)3
pứ:
2Fe + 6 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
..x.......3x................0,5x............................
Fe + Fe2(SO4)3 --> 3FeSO4
y.........y...................3y

suy ra sau cùng thì có (0,5x - y) mol Fe2(SO4)3 và 3y mol FeSO4
theo bài ra ta có hệ:
(1) (x + y )/3x = 0.375
(2) 400(0,5x - y) + 152*3y = 16,5
--> x = và y = và --> mFe
mình ra số ko đẹp nên nếu aj thấy sai chỗ nào chỉ bảo nhá!
 

kuta tutu

New member
Xu
0
1, cho hốn hợp G ở dạng bột gồm Al (5,4 gam) Fe(8,4 gam) Cu(9,6gam) cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào A sau phản ứng giữa G với 850ml dung dịch H2S04 1M (loãng) thấy thoát ra V lít khí NO(sản phẩm khủ duy nhất ) .Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất .Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở dktc)
 

kuta tutu

New member
Xu
0
n Al = 0,2 ,nFe = 0,15 mol , nCu = 0,15 mol
Sau khi Al và Fe phản ứng với H2SO4 để tạo H2 thì nH2SO4 còn lại là 0,4 => \[nH^+ = 0,8 \]
ta có phản ứng : ( n Cu = 0,15,,, \[nFe^{2+} = 0,15\])

\[3Cu + 2NO_3^- +8H^+ ---------> 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O \]

\[3Fe{2+} + NO_3^- + 4H^+ ----------> 3Fe{2+} + NO + 2H_2O \]

vậy để thu dc VNO lớn nhất cần số mol \[NO_3^-\] nhỏ nhất là :

o,15.2/3 + o,15/3 = o,15 => m = 12,75
 

kuta tutu

New member
Xu
0
1, CHO 6,45gam Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư .Sau phản ứng thu được V lít khí NO (dktc) và dung dịch B có 32,7 g muối , nếu cũng cho khối lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl cho 20,025g muối .Tính V ???
 

Hz0

New member
Xu
0
1, CHO 6,45gam Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư .Sau phản ứng thu được V lít khí NO (dktc) và dung dịch B có 32,7 g muối , nếu cũng cho khối lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl cho 20,025g muối .Tính V ???

Mình làm thử nha :byebye:

- Đặt mol Al và Al2O3 là a ; b.
Ta có:
27 a + 102 b= 6.45
a + 2b = 0.15
---> a =b = 0.05

----> m muối Al(No3)3 = 31.95
----> m NH4 No3 = 0.75
Viết pt cho nhận e
cuối cùng ra mol NO =0.025
---> V =0.56 lit :canny:
 

kuta tutu

New member
Xu
0
2, thể tích dung dich HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)
 

lykentlight

New member
Xu
0
có bài khác nè:
Cho 100g Fe vào 100ml hỗn hợp dung dịch Cu(NO3)2 0.2M và AgNO3 0.2M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy nó nặng 101.72g.Tính khối lượng Fe phản ứng?
Mọi người cung suy nghĩ nhé.
 

kuta tutu

New member
Xu
0
áp dụng tăng giảm khối lượng :

khi AgNO3 phản ứng hết với Fe thì thanh sắt tăng : 0,01.(2.108-56) = 1,6 gam

mà khi lấy thanh sắt ra nó nặng có 1,72 gam

vậy Fe phản ứng với Cu --> tăng 0,12 gam

=> mol Fe phản ứng với Cu(NO3)2 = \[\frac{0,12}{64-56} = 0,015 \]

vậy tổng mol Fe phản ứng là 0,025 => m = 1,,4 gam
 

kuta tutu

New member
Xu
0
cùng thảo luận bài nỳ nhé :

1, hòa tan vừa hết 6 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y vào dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 ,thu được 0,1 mol NO2 và 0,02 mol SO2 .Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng .biết rằng không có phản ứng tạo NH4NO3
 

Hz0

New member
Xu
0
Mình cho ý kiến trước nha:

Áp dụng CT tính m muối :
m muối NO3- = m KL + 62 . mol e nhường ( nhận )
m muối SO4 2- = m KL + 96 . mol e nhường ( nhận )
Ta có:
m muối = 6 + 62 x 0.1x 1 + 96 x 0.02x 2 =16.04 g

Các bạn cho thêm ý kiến nha..!
 

kuta tutu

New member
Xu
0
Tổng số e trao đổi là 0,1 + 0,02*2 = 0,14 mol = điện tích dương của cation kim loại = điện tích âm của anion gốc axit trong muối.
Trong chương trình Hóa học phổ thông HNO3 và H2SO4 đặc, nóng được xem là có tính oxh tương đương (nếu axit dư thì khi cô cạn sẽ ưu tiên muối sunfat hơn vì HNO3 dễ bay hơi hơn H2SO4).
Do đó, khối lượng muối khan thu được sẽ có giá trị nằm trong khoảng giới hạn bởi:
- toàn bộ gốc axit là NO3-: m (muối) = 6 + 0,14*62 = 14,68 gam
- toàn bộ gốc axit là SO4(2-): m(muối) = 6 + 0,14*96/2 = 12,72 gam.

Vậy, giá trị khối lượng của muối khan thu được là
12,72 gam
[FONT=&quot]≤ m ≤ [/FONT]14,68 gam
 

kuta tutu

New member
Xu
0
1, Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư ,thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X .Sục khí SO2 dư và dung dịch X , lượng kết tủa thu được là 46,8 gam .Gia trị của a là : ???
 

Hz0

New member
Xu
0
1, Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư ,thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X .Sục khí SO2 dư và dung dịch X , lượng kết tủa thu được là 46,8 gam .Gia trị của a là : ???

^__^ Mình làm tiếp nhé:

mol ktua Al(OH)3 = mol Al ban đầu = 0.6
Đặt mol Al và Al4C3 là a;b
Ta có:
a+ b= 0.3
a+ 4b= 0.6
--------------> a= 0.2 ; b= 0.1

hh khí là H2 và Ch4 ( hình như thế ~.^ )

Al + KOH + H2O---> KAlO2 + 3/2 H2
0.2.....................................0.3
Al4C3 + 4KOH + 4H2O----> 4KAlO2 + 3CH4
0.1..................................................0.3

tổng mol khí = a= 0.6
 

windy_XIII

New member
Xu
0
cho mình thử các bạn 1 bài nhận biết sau đây nha :d

"không dùng thêm hóa chất khác, nêu cách phân biệt 6 dung dịch sau trong 6 lọ mất nhãn: \[NH_4HCO_3;NaHSO_4;NaHCO_3;Mg(HCO_3)_2;Na_2SO_3;Ba(HCO_3)_2\]

mình không thấy ai ra để nữa nên mình ra để thử sức các bạn :)
 

Trymybest_201

New member
Xu
0
Đầu tiên t*C, tạo khí mùi khai là NH4HCO3, có khí bay ra và làm dung dịch đục là Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2,chỉ có khi bay ra là NaHCO3, ko hiện tượng là NaHSO4 và Na2SO3. Còn lại là A: NaHSO4 và Na2SO3 B: Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2
Cho NH4HCO3 nhận biết đc cho vào 2 mẫu thử A, mẫu thử nào xuất hiện khí bay lên là NaHSo4
Cho NaHSo4 vào B, mẫu thử nào có kết tủa là Ba(HSO4).
(ngồi làm bằng mắt,nếu có sai sót các bạn xem lại nhé!)
Try!
 

kuta tutu

New member
Xu
0
1, HÒA tan hoàn toàn \[m\] gam hỗn hợp bột gồm\[ Fe_3O_4 \]và \[FeCO_3 \]trong dung dịch \[HNO_3\] dư, thu được \[3,36\] lít hỗn hợp X gồm 2 khí (dktc) và dung dịch \[Y\] .Tỉ khối hơi của \[X \] với \[H_2 \] bằng \[22,6 \] .Giá trị của \[ m \] là :
 

sinnj_bơ

New member
Xu
0
Khí thu đc. là C02 và N02 do D=45.2
Có n C02 =0.06
nN02=0.09
nFeC03 = nC02 =0.06
m FeC03 =6.96 g
tính theo bảo toàn e có n Fe304 = 0.03 mol
m = mFeC03 + mFe304 = 6.96 +6.96 =13.92
( hjxx ....hình như đây chưa là cách làm ngắn nhất thì phải =.=! mọi ng` góp ý nha ^^ )
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top