• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Tài liệu : Nghệ thuật giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh.

Hide Nguyễn

Du mục số
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


1.Tên môn học: Nghệ thuật giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh.

2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT

3. Trình độ: sinh viên năm thứ 3

4. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải được trang bị những kiến thức cơ bản ở giai đoạn đại cương như Tâm lý học đại cương; Tâm lý quản lý và một số kiến thức cần thiết để phục vụ cho kinh doanh.

5. Mục tiêu học phần:

- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn hóa kinh doanh và kỹ thuật đàm phán kinh doanh.
- Hiểu được tâm lý khách hàng.
- Nghiên cứu kỹ thuật, nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh quốc tế

6. Mô tả vắn tắt nôi dung học phần:

Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa trong kinh doanh, tâm lý khách hàng và kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng, đặc biệt giữa các quốc gia có văn hóa khác nhau.

7.Tài liệu học tập

- Giáo trình Giao dịch và đàm phán kinh doanh – PGS. TS Hoàng Đức Thân. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. NXB Thống kê 2001.
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh – TS. Đỗ Minh Cương. NXB Chính trị Quốc gia 2001.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Tâm lý học quản trị kinh doanh – ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot] Tâm lý học quản trị kinh doanh – Trương Quang Niệm; Hoàng Văn Thành – Trường Đại học Thương mại. NXB Đại học quốc gia Hà Nội-2001.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh – TS. Thái Trí Dũng. NXB Thống kê 2001.[/FONT]
- Giao tiếp và đàm phán. GS. Mai Hữu Khuê; NGƯT, ThS. Đỗ Hữu Tài; ThS. Bùi Quang Xuân. NXB tổng hợp Đồng Nai 2002.

12. Nội dung chi tiết học phần:


CHƯƠNG I
VĂN HÓA KINH DOANH


1. Khái niệm chung về văn hóa.

1.1. Khái niệm văn hóa.
1.2. Các yếu tố của văn hóa.
1.2.1. Ngôn ngữ.
1.2.2. Tôn giáo.
1.2.3. Giá trị và thái độ.
1.2.4. Thói quen và cách ứng xử.
1.2.5. Văn hóa vật chất.
1.2.6. Thẩm mỹ.
1.2.7. Giáo dục.

2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con ngườivà xã hội.

2.1. Vai trò của văn hóa đối với đời sống và sự phát triển của các cá nhân
2.1.1. văn hóa là điều liện và là nhân tố quyết định tới sự hình thành và hoàn thiện nhân cách của các cá nhân.
2.1.2. Văn hóa là môi trường xã hội của mỗi cá nhân, là điều kiện không thể thiếu được đối với đời sống của con người.
2.1.3. Văn hóa định hướng mục tiêu và cách thức phát triển của cá nhân.
2.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của các quốc gia.
2.2.1. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển quốc gia.
2.2.2. Văn hóa có vai trò tạo ra động lực của sự phát triển xã hội, nó thể hiện qua một số lý do chính sau đây.
2.2.3 Văn hóa là là linh hồn và điều tiết của phát triển.

3. Văn hóa kinh doanh.

3.1. Văn hóa kinh doanh.
3.2. Vai trò của các nhân tố văn hóa trong kinh doanh
3.2.1. Văn hóa kinh doanh là một nguồn lực và cách thức phát triển kinh doanh bền vững.
3.2.2. Văn hóa và đạo đức, phong cách của nhà kinh doanh
3.2.3. Văn hóa trong quản trị doanh nghiệp.
3.2.4. Văn hóa trong sản xuất hành hóa và dịch vụ.



CHƯƠNG II

TÂM LÝ KHÁCH HÀNG

1. Những vấn đề chung về tâm lý khách hàng.

1.1 Khái niệm và đặc điểm của khách hàng
1.1.1. Khái niệm khách hàng.
1.1.2. Đặc điểm khách hàng.
1.2. Tâm lý khách hàng là gì?
1.2.1. Khái niệm tâm lý khách hàng.
1.2.2. Nhận diện một số đặc trưng biểu hiện về tâm lý tiêu dùng
1.3. Vai trò của thị trường và sự cần thiết của việc tìm hiểu tâm lý khách hàng.
1.4. Những vấn đề cần tìm hiểu của tâm lý khách hàng.

2. Một số đặc điểm tâm lý của khách hàng .

2.1. Một số đặc điểm chung của tâm lý khách hàng.
2.2. Sơ đồ thể hiện diễn biến tâm lý khách hàng .

3. Một số đặc điểm tâm lý của một vài dạng khách hàng thường gặp.

3.1. Khách hàng là phụ nữ.
3.2. Khách hàng là nam giới.
3.3. Khách hàng là người cao tuổi
3.4. Khách hàng là trẻ con.
3.5. Khách hàng là người đau ốm , bệnh tật.

4. Các quy liật liên quan đến tâm lý trong việc ra quyết định mua hàng.

3.1. Quy luật giá trị.
3.2.Quy luật lợi ích.
3.3. Quy luật chú ý.
3.4. Quy luật về tình cảm.
3.5. Quy luật về cự ly.
3.6. Sự ngẫu hứng.

5. Một số yêu cầu cần thiết đối với người bán hàng.

5.1. Yêu cầu về phẩm chất cá nhân.
5.2. Yêu cầu về khả năng nghề nghiệp.
5.3. Yêu cầu về thể chất.


CHƯƠNG III

NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP


1. Khái quát chung về giao tiếp.

1.1. Khái niệm và bản chất của giao tiếp.
1.1.1. Khái niệm giao tiếp.
1.1.2. Bản chất giao tiếp.
1.2.Các phương tiện giao tiếp.
1.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ.
1.3. Cấu trúc của giao tiếp.

2. Giao tiếp trong quản lý và kinh doanh .

2.1. Những học thuyết về giao tiếp.
2.1.1.Học thuyết về giao tiếp ở người.
2.1.2. Hệ thống nhu cầu của Maslow.
2.1.3. Các thuyết x-y-z.
2.1.4. Học thuyết phân tích giao tiếp.
2.1.5. Học thuyết về giao tiếp liên nhân cách.
2.2. Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh .
2.2.1. Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp.
2.2.2. Giao tiếp trong kinh doanh hết sức gấp rút về mặt thời gian.
2.2.3. Kinh doanh là hoạt động thường có thể gặp những rủi ro.
2.2.4. Giao tiếp kinh doanh yêu cầu phải đảm bảo hai bên cùng có lợi.
2.2.5. Giao tiếp kinh doanh vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.
2.3. Các nguyên tắc trong giao tiếp kinh doanh .
2.3.1. Hãy hợp tác hai bên cùng có lợi
2.3.2. Hãy tôn trọng đối tác như tôn trọng chính bản thân mình.
2.3.3. Hãy lắng nghe và nói với nhau hết lời.
2.3.4. Chú ý tầm quan trọng của những quy phạm khách quan
2.3.5. Hãy thông cảm với nhau về hoàn cảnh.
2.3.6. Hãy kiên nhẫn và biết chờ đợi.
2.3.7. Hãy biết chấp nhận trong giao tiếp
2.4. Một số hình thức giao tiếp trong công ty.
2.4.1. Giao tiếp nội bộ.
2.4.2. Giao tiếp với bên ngoài.
2.4.3. Phỏng vấn tuyển chọn.

3. Những kỹ năng giao tiếp.

3.1. Kỹ năng nói.
3.1.1. Giao tiếp phi ngôn ngữ.
3.1.2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3.2. kỹ năng nghe.
3.3. Kỹ năng phản hồi.
3.4. Kỹ năng đọc.
3.5. Kỹ năng viết.


CHƯƠNG IV

NGHỆ THUẬT ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH


1. Khái quát chung về đàm phán.

1.1. Khái niệm về đàm phán.
1.2. Đặc điểm của đàm phán.
1.2.1. Đàm phán không đơn thuần theo đuổi lợi ích của một bên.
1.2.2. Đàm phán không phải là sự lựa chọn đơn nhất.
1.2.3. Đàm không phải là thỏa mãn lợi ích của một bên.
1.2.4. Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại.
1.2.5. Đàm phán là một khoa học, đồng thời là nghệ thuật .
1.3. Các nguyên tắc cơ bản .
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đàm phán.
1.4.1. Các yếu tố cơ sở.
1.4.2. Bầu không khí đàm phán.
1.4.2. Quá trình đàm phán.

2. Các phương thức đàm phán

2.1. Đàm phán giao dịch qua thư tín .
2.2. Đàm phán giao dịch qua điện thoại.
2.3. Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiép.

3. Các giai đoạn đàm phán .

3.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán.
3.1.1. Thu thập thông tin.
3.1.2. Chuẩn bị chiến lược.
3.2. Giai đoạn đàm phán.
3.3. Giai đoạn sau đàm phán.

4. Phong cách đàm phán kinh doanh.

4.1. Phong cách cạnh tranh trong đàm phán.
4.2. Hợp tác trong đàm phán.
4.3. Lẩn tránh trong đàm phán.
4.4. Nhượng bộ, thỏa hiệp.
4.5. Chấp nhận trong đàm phán.

5. Sách lược đàm phán kinh doanh.

6. Nghệ thuật trong đàm phán.

6.1. Nghệ thuật trả lời trong đàm phán
6.2. Nghệ thuật nghe trong đàm phán .
6.3. Nghệ thuật hỏi trong đàm phán .
6.4. Nghệ thuật thách giá trong đàm phán
6.5. Nghệ thuật trả giá trong đàm phán
6.6. Nghệ thuật khắc phục bế tắc trong đàm phán

7. Những bài học kinh nghiệm trong đàm phán kinh doanh quốc tế

7.1. Chuẩn bị càng kỹ càng tốt.
7.2. Thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết
7.3. Xây dựng chiến lược đàm phán khoa học
7.4 Những điểm cần lưu ý trong quá trình đàm phán
7.5. Những điểm cần lưu ý trong ký kết hợp đồng
7.6. Phát triển mối quan hệ và tính thuyết phục
7.7. Thường xuyên điểm lạinhững việc đã làm, rút kinh nghiệm cho lần sau


CHUƠNG V

NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN KINH DOANH QUỐC TẾ
GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓA KHÁC NHAU


1. Nghệ thuật đàm phán.

1.1. Đàm phán theo phong cách Á Đông.
1.2. Đàm phán theo phong cách Âu – Mỹ.

2. Đàm phán kinh doanh quốc tế với một số nước châu Á điển hình.

2.1. Đàm phán với người Nhật Bản.
2.2. Đàm phán với người Trung Quốc.
2.3. Đàm phán với người Hàn Quốc.

3. Đàm phán kinh doanh quốc tế với một số nước Âu – Mỹ điển hình.

3.1. Đàm phán với người Mỹ.
3.2. Đàm phán với người Nga.
3.3. Đàm phán với người Pháp.
3.4. Đàm phán với người Anh.


Tài liệu sưu tầm.
 
H

HuyNam

Guest
HAZZ Tớ có mà không giồng hoàn toàn mọi người tham khảo nha


Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh
Hiểu đối tác, mềm dẻo, tận dụng thời cơ
Có nhiều cách, nhiều kinh nghiệm, kỹ năng để dành lợi thế về cho mình khi
đàm phán trong kinh doanh. Ðó có thể là việc sử dụng củ cà rốt và cây gậy
một cách khéo léo, diễn lại trò chơi thỏ và rùa... Tất cả các kinh nghiệm
trên nếu được sử dụng đúng người, đúng chỗ, đúng lúc sẽ giúp cho nhà đàm
phán đạt được mục tiêu của mình khi thương thuyết với đối tác kinh doanh.Dưới đây sẽ là những kinh nghiệm bổ ích của các chuyên gia về đàm phán​

Nghệ thuật đàm phán TẠI ĐÂY

Nghệ thuật giao tiếp TẠI ĐÂY

Nguốn đh ngân hàng
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top