Thế kỷ thứ IV - TK III TCN cư dân Văn Lang sống bình yên nhưng Trung Quốc lại là nước thời kỳ loạn lạc. Sau đó Nhà Tần thống nhất 6 nước năm 221 TCN và bành trướng xuống phía nam. Nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến -nhà nước Âu Lạc ra đời.
1. Cuộc kháng chiến chống quần Tần xâm lược .
* Hoàn cảnh :
Vào cuối thế kỷ III TCN , thời vua Hùng Vương thứ 18 , nước Văn Lang không còn yên bình , vua chỉ ham vui chơi, lụt lội xảy ra,nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhà Tần đe dọa xâm lược .
* Diễn biến cuộc kháng chiến chống quần Tần xâm lược :
- Năm 218 TCN, quân Tần đánh xuống phương Nam ; bốn năm sau , quân Tần chiếm vùng Bắc Văn Lang ( nơi cư trú của người Lạc Việt và Tây Âu).
- Thục Phán lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến lâu dài ,đánh du kích : ngày trốn vào rừng , đêm đến ra đánh giặc , sáu năm sau giết được Hiệu úy Đồ Thư , nhà Tần bãi binh .
* Nguyên nhân thắng lợi :tinh thần đoàn kết và chiến đấu kiên cường của người Tây Âu và Lạc Việt ; tài chỉ huy của Thục Phán.
2. Nước Âu Lạc ra đời:
- Sau khi đánh thắng quân Tần, năm 207 TCN Thục Phán lên ngôi vua xưng là An Dương Vương , đóng đô ở Phong Khê , và hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt thành nước Âu Lạc .
- Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương , giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng .Cả nước chia thành nhiều bộ , do Lạc Tướng đứng đầu , các chiềng chạ vẫn do Bồ Chính cai quản .
- So sánh vơi thời Vua Hùng ; quyền hành của An Dương Vương cao hơn và chặt chẽ hơn thời vua Hùng , đã có luật pháp và quân đội .
3. Đất nước thời Au Lạc có những tiên bộ đáng kể :
* Trong nông nghiệp:
-Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến , lúa gạo rau củ nhiều hơn.
-Chăn nuôi, đánh cá , săn bắn đều phát triển .
*Nghề thủ công có nhiều tiến bộ như làm đồ gốm,dệt, làm đồ trang sức .
* Đặc biệt phát triển ngành xây dựng và luyện kim như rìu đồng, cuốc sắt , rìu sắt , giáo mác ,mũi tên đồng.
* Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Lưỡi cày đồng Cổ Loa
Mũi tên đồng Cổ Loa
Muôn ngàn mũi tên Cổ Loa
Tham Khảo :
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Sau khi thống trị toàn Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng mở những cuộc chiến tranh bành trướng quy mô lớn xuống phía nam Trường Giang thôn tính các tộc người Việt (Bách Việt).
50 vạn quân Tần do Đồ Thư chỉ huy đánh xuống phía nam. Khoảng năm 214 trước công nguyên, quân Tần tiến vào vùng cư trú của người Âu Việt và Lạc Việt là tổ tiên của dân tộc Việt Nam hiện nay.
Trước sức mạnh của quân Tần, nhiều tộc người Việt bị khuất phục và bị thôn tính. Tổ tiên ta kiên trì cuộc kháng chiến chống quân Tần với cách đánh theo kiểu “vườn không nhà trống” và chiến tranh du kích, ban ngày thì lẩn tránh vào rừng, ban đêm mới tập kích, phục kích. Quân Tần vừa thiếu thốn lương thực vừa bị tiêu hao lực lượng lâm vào cảnh “tiến không được thoái cũng không xong”.
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Bằng cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, nền độc lập mới sơ khai của nước ta đã được giữ gìn và củng cố. Sự “còn lại hiếm hoi” hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt đã nói lên sức sống quật cường của dân tộc ta. Và khi các tộc người khác bị người Hán sáp nhập và đồng hóa thì Lạc Việt, Âu Việt đương nhiên trở thành người đại diện và kế tục duy nhất lịch sử Bách Việt.
Lịch sử 6 - Bài 14: Nước Âu Lạc
1. Cuộc kháng chiến chống quần Tần xâm lược .
* Hoàn cảnh :
Vào cuối thế kỷ III TCN , thời vua Hùng Vương thứ 18 , nước Văn Lang không còn yên bình , vua chỉ ham vui chơi, lụt lội xảy ra,nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhà Tần đe dọa xâm lược .
* Diễn biến cuộc kháng chiến chống quần Tần xâm lược :
- Năm 218 TCN, quân Tần đánh xuống phương Nam ; bốn năm sau , quân Tần chiếm vùng Bắc Văn Lang ( nơi cư trú của người Lạc Việt và Tây Âu).
- Thục Phán lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến lâu dài ,đánh du kích : ngày trốn vào rừng , đêm đến ra đánh giặc , sáu năm sau giết được Hiệu úy Đồ Thư , nhà Tần bãi binh .
* Nguyên nhân thắng lợi :tinh thần đoàn kết và chiến đấu kiên cường của người Tây Âu và Lạc Việt ; tài chỉ huy của Thục Phán.
2. Nước Âu Lạc ra đời:
- Sau khi đánh thắng quân Tần, năm 207 TCN Thục Phán lên ngôi vua xưng là An Dương Vương , đóng đô ở Phong Khê , và hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt thành nước Âu Lạc .
- Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương , giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng .Cả nước chia thành nhiều bộ , do Lạc Tướng đứng đầu , các chiềng chạ vẫn do Bồ Chính cai quản .
- So sánh vơi thời Vua Hùng ; quyền hành của An Dương Vương cao hơn và chặt chẽ hơn thời vua Hùng , đã có luật pháp và quân đội .
3. Đất nước thời Au Lạc có những tiên bộ đáng kể :
* Trong nông nghiệp:
-Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến , lúa gạo rau củ nhiều hơn.
-Chăn nuôi, đánh cá , săn bắn đều phát triển .
*Nghề thủ công có nhiều tiến bộ như làm đồ gốm,dệt, làm đồ trang sức .
* Đặc biệt phát triển ngành xây dựng và luyện kim như rìu đồng, cuốc sắt , rìu sắt , giáo mác ,mũi tên đồng.
* Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Lưỡi cày đồng Cổ Loa
Mũi tên đồng Cổ Loa
Muôn ngàn mũi tên Cổ Loa
Tham Khảo :
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Sau khi thống trị toàn Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng mở những cuộc chiến tranh bành trướng quy mô lớn xuống phía nam Trường Giang thôn tính các tộc người Việt (Bách Việt).
50 vạn quân Tần do Đồ Thư chỉ huy đánh xuống phía nam. Khoảng năm 214 trước công nguyên, quân Tần tiến vào vùng cư trú của người Âu Việt và Lạc Việt là tổ tiên của dân tộc Việt Nam hiện nay.
Trước sức mạnh của quân Tần, nhiều tộc người Việt bị khuất phục và bị thôn tính. Tổ tiên ta kiên trì cuộc kháng chiến chống quân Tần với cách đánh theo kiểu “vườn không nhà trống” và chiến tranh du kích, ban ngày thì lẩn tránh vào rừng, ban đêm mới tập kích, phục kích. Quân Tần vừa thiếu thốn lương thực vừa bị tiêu hao lực lượng lâm vào cảnh “tiến không được thoái cũng không xong”.
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Bằng cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, nền độc lập mới sơ khai của nước ta đã được giữ gìn và củng cố. Sự “còn lại hiếm hoi” hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt đã nói lên sức sống quật cường của dân tộc ta. Và khi các tộc người khác bị người Hán sáp nhập và đồng hóa thì Lạc Việt, Âu Việt đương nhiên trở thành người đại diện và kế tục duy nhất lịch sử Bách Việt.
Bài viết trên đã khái quát kiến thức Lịch sử 6 - Bài 14: Nước Âu Lạc Bút nghiên chúc các em học tập tốt. Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: