• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

[Lý 12] Đại cương điện xoay chiều

huongduongqn

New member
Xu
0
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/DAI%20CUONG%20DIEN%20XOAY%20CHIEU.pdf[/PDF]
Sưu tầm

BnĐIỆN XOAY CHIỀU I DẠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. 1- Từ thông biến thiên.  = NBScos(t + 0) = 0cos(t + 0) (Wb); φ = (;)nB. N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây.  là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây và véc tơ từ trường B. 2- Suất điện động xoay chiều. )sin()sin(.0000'tEttEc =E0cos(t + 0-2/) 22f2nT với n là số vòng quay trong 1 s 3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều. )cos(0utUu(V) )cos(0itIi(A) 4- Giá trị hiệu dụng. )(2);(2);(2000AIIVUUVEEhdhdhd 5- Tần số góc của dòng điện xoay chiều.n )/(22sradfT Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần. - Nếu pha ban đầu i = 2 hoặc i = 2 thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần. - Nam châm điện được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì nó rung với tần số f’ = 2f hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f’ = 2f. 6. Điện lượng chuyển qua tiết diện sợi dây. )cos(0itIi(A) i= q,,q =0Isin ()t =0Icos ()2/t +Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là:21ttidtq Sử dụng đường tròn lượng giác như phần tính quãng đường trong dao động điều hòa nhưng phải chú ý tới dấu. nqqqqq.....3213 7.Công suất ,nhiệt lượng toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P=RI2 Q = RI2tNguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 Câu 1. Từ thông qua một vòng dây dẫn là 22.10cos1004tWb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin100()4etV B. 2sin100()4etV C. 2sin100()etV D. 2sin100()etV Câu 2. Từ thông qua 1 mạch điện kín có dạng  = 2.10–3cos100t (wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng là: A. e = 0,2cos(100t-2) (V) B. e = - 0,2.10-3sin100t. (V) C. e = -0,2cos100t. (V) D. e = -0,2sin100t. (V) Câu 3. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục đối xứng của nó với vận tốc góc ω = 300 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung lúc t = 0. Từ thông cực đại gởi qua khung 10o Wb. Suất điện động hiệu dụng của khung là: A. 215V B.30V C. 230V D. 250V Câu 4. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có N = 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là Фo (1 vòng) = 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số f = 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là A. E = 88858 V B. E = 88,858 V C. E = 12566 V D. 125,66 V. Câu 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e48sin(40t)(V).2 B. e4,8sin(4t)(V). C. e48sin(4t)(V). D. e4,8sin(40t)(V).2 Câu 6. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 30o. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 0,6cos(30)6etWb B. 0,6cos(60)3etWb C. 0,6cos(60)6etWb D. 60cos(30)3etWb. Câu 7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 8. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. Tỉ lệ với f2 B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ với f D. B và C đúng NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. 1400s và 2400s B. 1500s và 3500s C. 1300s và 2300s D. 1600s và 5600s. Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 12s B. 13s C . 23s D. 14s Câu 22. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức 0os1002uUctV. Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời: A. 1400s B. 7400s C. 9400s D. 11400s Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần Câu 24. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng điện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I0 là A. 1/300 s B. 2/300 s C. 1/600 s D 5/600s Câu 25. Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A.0 B.4/100(C) C.3/100(C) D.6/100(C) Câu 26. Dòng điện xoay chiều có biểu thức 2cos100()itAchạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A.0 B.4()100C C.3()100C D.6()100C Câu 27. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là 2cos0tIi, I0 > 0. Tính từ lúc )(0st, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A.0 B.02I C.02I D.20I Câu 28. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là : A. 2If B . 2If C. 2fI D. 2fI Câu 29. Dòng điện xoay chiều có biểu thức 2cos100()itAchạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 5/24s là : A.0 B.1002(C) C. 1001(C) D. 1004(C) NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 DẠNG 2 VIẾT BIỂU THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Đối với mạch chỉ có một phần tử a. Mạch điện xoay chiều chỉ có trở thuần u(t) = U0cos(t + ) ; uUi==2cos(ωt+)RR .00UΙ=R và i , u cùng pha. - Đối với đoạn mạch có nhiều điện trở thuần mắc nối tiếp. R = R1 + R2 +…….+Rn - Đối với đoạn mạch có nhiều điện trở thuần mắc nối song song. ...1111321RRRR b. Đọan mạch chỉ có tụ điện ;  i =I0cost  uc = U0C cos(t - /2) = U0C sin(t) . Biểu thức liên hệ:1202202CUuIi I0 = C0CZU Dung kháng: ZC = 1C; Ý nghĩa của dung kháng + ZC là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện. + Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp. + ZC cũng có tác dụng làm cho i sớm pha /2 so với u. - Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc nối tiếp. ...1111321CCCC - Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc song song. C = C1 + C2 + C3 +... c.Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm :  i =I0costu = U0cos(t+ /2) = -U0L sin(t) Biểu thức liên hệ:1202202LUuIi I0 = L0LZU Cảm kháng:ZL = L  Ý nghĩa của cảm kháng + ZL là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm. + Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần. + ZL cũng có tác dụng làm cho i trễ pha /2 so với u. +Mỗi cuộn dây có hai phần tử : điện trở r và độ tự cảm L . Riêng cuộn cảm thuần chỉ có L +Trường hợp nếu rút lỏi thép ra khỏi cuộn cảm thì độ sáng đèn tăng lên  Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm cuộn dây. - Đối với đoạn mạch có nhiều cuộn dây mắc nối tiếp. L = L1 + L2 +…….+Ln - Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc song song. NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 ...1111321LLLL 2. Đối với mạch không phân nhánh RLC  Với một đoạn mạch xoay chiều thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u(t) = U0cos(t + u)  i(t) = I0cos(t + i) CMNRLLCMNUUUUUIZRZZZ ; M,N là hai điểm bất kỳ Z = 2ZZ2LCR gọi là tổng trở của mạch 22()RLCUUUU - Độ lệch pha giữa u và i: tanLCLCRZZUURU + Nếu ZL > ZC: u sớm pha hơn i + Nếu ZL < ZC: u trễ pha hơn i Bài tập : Câu 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện ápở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với điện ápở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha 2 so với điện ápở hai đầu đoạn mạch D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 2. Một điện trở thuần R mắc vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện ápgiữa hai đầu đoạn mạch một góc /2. A. Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. Người ta thay điện trở nói trên bằng một tụ. D. Người ta thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm Câu 3. Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R=10Ω, điện áp mắc vào đoạn mạch là u =1102cos314t(V). Thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là: A.i =1102cos314t(A) B.i =1102cos(314t +2)(A) C.i =112cos314t(A) D.i =11cos314t(A) Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu 5. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. B. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. C. đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện. D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. ULURUABOU+LUCUCi+NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 Câu 6. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 0Uicos(t)L2 B. 0Uicos(t)2L2 C. 0Uicos(t)L2 D. 0Uicos(t)2L2 Câu 7. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện? A. Z=1002 ; C= 1Zc=F4101 B. . Z=2002 ; C= 1Zc=F4101 C. Z=502 ; C= 1Zc=F4101 D. Z=1002 ; C= 1Zc=310F Câu 8. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 52cost (V) với  không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 300 B. 100 C. 1002 D. 1003 Câu 9. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=F410.21; L=3H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. 2002cos(100)4ut V B. 2002cos(100)4utV C. 200cos(100)4utV D. 2002cos(100)4ut. Câu 10. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 1202cos100t (V). Điện trở R = 503, L là cuộn dây thuần cảm có L = H1, điện dung C = F5103, viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên. A. 1,22cos(100)6it ; P= 124,7W B. 1,2cos(100)6it A ; P= 124,7W C. 1,2cos(100)6it A ; P= 247W D. 1,22cos(100)6it A ; P= 247W Câu 11. Cho mạch điện AB, trong đó C = F4104 , L = H21, r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 502 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ? A. 2cos(100)4it B. 22cos(100)4itA. C. 2cos(100)4itA D. 2cos(100)4itA Câu 12. Hãy xác định đáp án đúng .Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 100;cuộn cảm thuần L = 1H; tụ diện có điện dung 15,9 F ,mắc vào điện áp xoay chiều u = 2002 cos(100t ) (V) .Biểu thức cường độ dòng điện là: NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. i = 2 cos(100t - 4 )(A). B. i = 0,52cos(100t + 4 )(A) . C. i = 2 cos(100t + 4 )(A). D. i = 3251 cos(100t + 4 )(A) . Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 310CF mắc nối tiếp. Nếu điện áp giữa hai bản tụ điện là C3u502sin(100t)(V)4 thì biểu thức cường độ trong mạch là A. 3i52sin(100t)(A)4 B. 3i52sin(100t)(A)4 C. i52sin(100t)(A) D. i52sin(100t)(A)4 Câu 14. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R=50, một cuộn cảm có L=H1và một tụ điện có điện dung C= F410.2, mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz và điện áp hiệu dụng U=120V. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? A.i = cos (100))(4At C. i =2,4 cos (100))(3At B. i =2,42 cos (100))(4At D. i =2,4 cos (100))(4At Câu 15. Mạch có R = 100 Ω, L = 2/ (F), C = 10-4/  (H). điện áp 2 đầu đoạn mạch là u = 2002.cos100t (v). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 22.cos(100t - /4) (A) B. i = 2cos(100t -  /4) (A) C. i = 2.cos(100t + /4) (A) D. i = 2.cos(100t +/4) (A) Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 310 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện uc = 502cos(100πt - 43)(V).Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 52cos(100πt - 43)(A) B.i = 52cos(100πt - 4)(A) C.i = 52cos(100πt +43)(A) D.i = 52cos(100πt )(A) Câu 17. Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm một điện áp xoay chiều 0sin100uUt . Cảm kháng cuộn dây là 50 . Hỏi ở thời điểm nào đó điện áp là 200V thì cướng độ dòng điện là 4A .Biểu thức cường độ dòng điện là : A.42sin(100)()2itA B.4sin(100)()2itA C.4sin(100)()4itA D.42sin(100)()2itA Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. 000UIUI. B. 002UIUI. C. 0uiUI. D. 2222001uiUI. Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều có R=30, L=1 (H), C=7.0104 (F); hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=1202cos100t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 4cos(100)()4itA B. 4cos(100)()4itA C. 2cos(100)()4itA D. 2cos(100)()4itA Câu 20. Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30, C=410 (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=1002 cos100t (V) , để u nhanh pha hơn i góc 6 rad thì ZL và i khi đó là: A.52117,3(),cos(100)()63LZitA B. 100(),22cos(100)()6LZitA C. 52117,3(),cos(100)()63LZitA C. 100(),22cos(100)()6LZitA Câu 21. Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 42.10CF. Dòng điện qua mạch có biểu thức 22cos100)3itA. Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. 802s(100)6ucot (V) B. 802cos(100)6ut (V) C. 1202s(100)6ucot (V) D. 2802s(100)3ucot (V) Câu 22. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40R ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch 80s100ucot và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm LU=40V Biểu thức i qua mạch là: A. 2s(100)24icotA B. 2s(100)24icotA C. 2s(100)4icotA D. 2s(100)4icotA Câu 23. Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u1502cos120t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i52cos(120t)4 (A). B. i5cos(120t)4 (A). C. i5cos(120t)4 (A). D. i52cos(120t)4 (A). NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 (ĐH – 2009): Đặt điện áp 0cos1003uUt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 42.10 (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 42cos1006it (A). B. 5cos1006it (A) C. 5cos1006it (A) D. 42cos1006it (A) DẠNG 4 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ HỆ SỐ CÔNG SUẤT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG - Công suất cực đại: P = RI2. - Hệ số công suất: osRURcUZ - Điện năng tiêu thụ: A = P.t (kW.h; Jun) + Trường hợp 1: tìm L, C, ω để Pmax: Pmax  Imax  Cộng hưởng 12LC  2maxUPR. + Trường hợp 2: Tìm R để Pmax.: CLZZrR  CLABZZUP22max + Trường hợp 3: Tìm R để PR max: 22)(CLZZrR  )(22maxrRUPAB +R thay đổi để P = P’ (P’<Pmax): Ta có: 2222.'()LCURPIRRZZ 222''()0(*)LCPRURPZZ Giải phương trình bậc 2 (*) tìm R. có 2 nghiệm thỏa mãn : Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau:Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì: A. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. B. Hệ số công suất của mạch giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên R tăng. D. Công suất trung bình trên mạch giảm. Câu 2. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh thì : A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện C. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm Câu 3. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch. Câu 4. Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 40V, 50V và 80V. Khi thay đổi tần số của dòng điện để mạch có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A.50V. B.35V. C.70V. D.40V. Câu 5. Đặt điện áp u = 2cosUt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 112LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc  bằng A. 1.22 B. 12. C. 1.2 D. 21. Câu 6. Cho đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn tự cảm L mắc nối tiếp (như hình vẽ). Thay đổi tần số của dòng điện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại B. Điện áp hiệu dụng giữa các điểm A, N và M, B bằng nhau ANMBUU C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn giữa hai đầu điện trở R D. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch đồng pha điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Câu 7. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100, L=2H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều )4100cos(2200tuAB. Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây: A.C=4102F , P=400W B. C=410F , P=300W C.C=310F , P=400W C. C=2104F , P=200W Câu 8. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 2202W. C. 242 W D. 484W. Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ:.uAB = 200cos100t (V); R= 100; C = 0,318.10-4F.Cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi được. Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất? Công suất tiêu thụ lúc đó là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A.L = π1H;P = 200W B.L = 12πH; P = 240W C.L = π2H; P =150W D.Một cặp giá trị khác. Câu 10. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là L R C A M N B C A B R L NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. uR = 602cos(100t + π/2)V B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 120cos(100t + π/2)V D. uR = 602cos(100t)V Câu 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Câu 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) Câu 13. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 1202V và UC = 602V C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 2402V và UC = 1202V Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = 1H, C = 410.2F , uAB = 200cos100t(V). R bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. A.50 ;200W B.100 ;200W C.50 ;100W D.100 ;100W Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = 1H, C = 3106F , uAB = 200cos100t(V). R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W? A.30  hay 160/3  B.50 hay 160/3  C.100  hay160/3  D.10  hay 160/3  Câu 16. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở )(15r, độ tự cảm )(51HL Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : ))(.100cos(.80VtU. 1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) 2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là? A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W) Câu 17. Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : ))(4.100cos(210VtUAB và cường độ dòng điện qua mạch : ))(12.100cos(23Ati. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch? A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 18. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(), cuộn dây thuần cảm )(1HLvà tụ )(22103FC. Điện áp hai đầu mạch: ).100cos(.2260tU. Công suất toàn mạch: A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W) R r, L C A B R L NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 Câu 19. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là 2002os100t-3ucV, cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2cos100()itA Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. Câu 20. Cho đoạCn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : )(`1HL ; )(4103FC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế : ).100cos(.275tUAB. Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R? A. )(45R B. )(60R C. )(80R D. Câu A hoặc C Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50();)(100VUñ; )(20r.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) Câu 22. Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung )(104FC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích21.RR? A. 10.21RR B. 12110.RR C. 22110.RR D. 42110.RR Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều ))(6100cos(2200Vtu vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))(6100cos(22Ati. Công suất tiêu thụ trong mạch là A. P = 400W B. P = 4003 W C. P = 200W D. P = 2003W Câu 24. Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 được mắc vào điện áp 2202os(100)2uct (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W. Câu 25. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 1202cos(100πt + 3)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 26. Đặt điện áp u1002cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và 2LH. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50W B. 100W C. 200W D. 350W Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C=2103F mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A B R r, L NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A.720W B.360W C.240W D. 360W Câu 28. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50, 4L=H10πvà tụ điện có điện dung 410FC= và điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u1002.cos100t (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là: A. P=28,8W; PR=10,8W B.P=80W; PR=30W C. P=160W; PR=30W D.P=57,6W; PR=31,6W Câu 29. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2L=Hπ và tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: ANu=200cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là: A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W Câu 31. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là i = I0cos(t) khi đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều u = U0cos(t+). Công suất tức thời của đoạn mạch được xác định theo công thức: A. 00osospUIcct B. 000,5ospUIc C.000,5osos2pUIcct D. 00ospUIc Câu 32. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U. Khi R thay đổi có hai giá trị R1 và R2 của R để mạch có cùng công suất và độ lệch pha của u và i tương ứng là 1 và 2. a) Tìm hệ thức liên hệ giữa R1 và R2 A. 212/2RRUP;212.LCRRZZ B. 2122/RRUP;212.LCRRZZ C. 212/RRUP;212.LCRRZZ D. 212/RRUP;212.LCRRZZ b) Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 và 2. A. 12 B. 212./4 C. 12/3 D. 12/2 Câu 33. Cho 2202os100ABuct(V) đặt vào đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L = 2/(H), C = 410/(F). Khi R = R1 thì công suất mạch đạt cực đại là P1. Khi R = R2 hoặc R = R3 thì PAB = P2 = P3 < P1. Tìm quan hệ R1, R2, R3 A. 123RRR B. 23123RRRRR C. 2123RRR D. 21232.RRR Câu 34. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi được. Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau. a) Tìm R để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó; khi đó hệ số công suất của mạch = ? R L C A M N B NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. 12RRrRrr;2axABmUPRr B.12RRrRrr;2ax2ABmUPRr C. 122RRRrr;2ax2ABmUPRr D. 12RRrRrr;2ax2ABmUPRr b) Tìm R để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt cực đại và giá trị cực đại đó; khi đó hệ số công suất của mạch = ? A. LCRZZ;2axRmUPRr. B. LCRZZr;2ax2RmUPRr C. 22LCRrZZ2ax2RmUPRr. D. R0; 2ax2RmUPr c) Tìm R để công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt cực đại,và giá trị cực đại đó; khi đó hệ số công suất của mạch = ? A. R = 0 B. LCRZZ C. R =  D. LCRZZr Câu 35. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì công suất (hoặc dòng điện hoặc độ lệch pha) của mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất của mạch có giá trị cực đại: A. 12LLL B. 122LLL C. 12111LLL D. 1211112LLL Câu 36. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ có điện dung thay đổi được. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì công suất của đoạn mạch có giá trị bằng nhau. Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện dung C bằng: A. 12CCC B. 122CCC C. 12111CCC D. 1211112CCC Câu 37. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào mạch điện có tần số f thay đổi. Người ta thấy rằng có hai giá trị của tần số f1 và f2 mạch cho cùng một giá trị công suất P1 = P2. Thay đổi f đến tần số f0 thì thấy công suất của mạch đạt cực đại. Tìm f0 A. 012fff B. 22012fff C. 2220121/1/1/fff D. 012.fff Câu 38. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100Rvà )(1HL, )(10.54FC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2120Vtu. Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ? NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 A. Ghép song song ;)(10.541FC B. Ghép nối tiếp ; )(10.541FC C. Ghép song song ;)(410.541FC D. Ghép nối tiếp ;)(410.541FC Câu 39. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 (), L = 1(H)5, C1 = )(5103F. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? A. Ghép song song và C2 = 43.10(F) B. Ghép nối tiếp và C2 = 43.10(F) C. Ghép song song và C2 = 45.10(F) D. Ghép nối tiếp và C2 = 45.10(F) DẠNG 1 1B 2A 3D 4D 5B 6B 7D 8B 9A 10C 11B 12C 13B 14C 15B 16B 17A 18A 19B 20C 21C 22B 23A 24B 25B 26A 27B 28A 29C DẠNG 2 1B 2C 3C 4C 5D 6C 7A 8B 9A 10A 11A 12C 13D 14D 15B 16B 17B 18D 19A 20A 21A 22C 23C 24B DẠNG 3 1C 2A 3A 4A 5B 6C 7A 8C 9A 10C 11A 12C 13A 14A 15A 16A,D 17A 18B 19B 20C 21C 22D 23C 24C 25A 26A 27B 28A 29B 30C 31C 32D,D 33C 34B,C,A 35B 36D 37D 38 D 39A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top