• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Giải thích hiện tượng: “ Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên t

ong noi loc

New member
Xu
26
tkj1262245636.jpg


Mới xem thì có vẻ lạ vì nồi nhôm mới, ngoài nước ra thì không tiếp xúc với gì khác, chẳng lẽ nước lại làm cho nồi đen ?

images


Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Nước nhiễm ion sắt thường có màu lục nhạt.

ng%C3%A2m%20mu%E1%BB%91i%20s%E1%BA%AFt.jpg



Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẻ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen:

Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện:

Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn

Thời gian đun sôi phải đủ lâu

Nồi nhôm phải là nồi mới

Áp dụng: Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên để dẫn nhập vào bài giảng “Nhôm” ( Tiết 51 lớp 12). Sau đó học sinh dựa vào những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng nồi nhôm bị đen.
sưu tầm bổ sung
 

Hide Nguyễn

Du mục số
tkj1262245636.jpg


Mới xem thì có vẻ lạ vì nồi nhôm mới, ngoài nước ra thì không tiếp xúc với gì khác, chẳng lẽ nước lại làm cho nồi đen ?


images


Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.


Nước nhiễm ion sắt thường có màu lục nhạt.

ng%C3%A2m%20mu%E1%BB%91i%20s%E1%BA%AFt.jpg



Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẻ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen:

Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện:

Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn

Thời gian đun sôi phải đủ lâu

Nồi nhôm phải là nồi mới

Áp dụng: Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên để dẫn nhập vào bài giảng “Nhôm” ( Tiết 51 lớp 12). Sau đó học sinh dựa vào những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng nồi nhôm bị đen.

sưu tầm bổ sung
Kinh nghiệm rất hay. Một ví dụ thực tiễn trong bài học :)
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top