Câu 1: 2 điểm
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt – SGK Ngữ văn 9 – tập 1 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 14)
Câu 2: 3 điểm
Về hình tượng chiếc bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
(SGK Ngữ văn 9, tập 1 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 43)
Câu 3: 5 điểm
Cảm nhận của em về tình yêu quê hương, cội nguồn của Y Phương trong bài thơ Nói với con.
(SGK Ngữ văn 9 – tập 2 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 72, 73)
KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN TỈNH THANH HÓA
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI: NGỮ VĂN (ĐỀ CHÍNH THỨC)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt – SGK Ngữ văn 9 – tập 1 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 14)
Câu 2: 3 điểm
Về hình tượng chiếc bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
(SGK Ngữ văn 9, tập 1 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 43)
Câu 3: 5 điểm
Cảm nhận của em về tình yêu quê hương, cội nguồn của Y Phương trong bài thơ Nói với con.
(SGK Ngữ văn 9 – tập 2 – NXB Giáo dục, 2008 – trang 72, 73)
KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN TỈNH THANH HÓA
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI: NGỮ VĂN (ĐỀ CHÍNH THỨC)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009