đại số

  1. Thandieu2

    Đại 8: Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số

    ĐẠI SỐ 8: CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm được. \[\frac{A}{B}.\frac{C}{D}=\frac{A.C}{B.D}\] 2. Các tính chất...
  2. Thandieu2

    Đại 8: Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

    ĐẠI SỐ 8: CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân thức đối: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Tổng quát: Phân thức đối của phân thức \[\frac{A}{B}\] là phân thức \[-(-\frac{A}{B})=\frac{A}{B}\] Ta có: \[-...
  3. Thandieu2

    Đại 8: Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số

    ĐẠI SỐ 8: CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức - Quy tắc: Muốn cộng hai (hay nhiều) phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyễn mẫu thức và rút gọn phân thức vừa tìm được (nếu có thể)...
  4. Thandieu2

    Đại 7: Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của một biểu thức đại số

    BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Biểu thức đại số gồm các số, các kí tự đại diện cho số (x, y, z ….) liên hệ với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa, …. Trong đó, các kí tự đại diện cho số (x, y, z ….) gọi là biến số. * Lưu ý: Để cho...
Top