Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao” được học trong chương trình Ngữ văn 6, bài 4 văn bản nghị luận thuộc bộ sách Cánh Diều. Trong phạm vi bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét vể tác giả Hoàng Tiến Tựu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”.
Mời các bạn cùng đọc và tìm hiểu tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu.
Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hoàng Tiến Tựu
- Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998)
- Quê quán: Thanh Hóa
- Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.
2. Tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
a. Xuất xứ
Trích trong cuốn “Bình giảng ca dao” (1992)
b. Thể loại
Thể loại: Nghị luận văn học
c. Vấn đề nghị luận
Vẻ đẹp của một bài ca dao
d. Bố cục
Chia thành 4 phần như trong sách.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
1.Vẻ đẹp của bài ca dao
- Mở đầu trích dẫn bài ca dao
=> Cách vào đề trực tiếp
+ Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. => Được miêu tả ấn tượng
+ Cái hay: độc đáo, riêng biệt không thấy ở những bài ca dao khác
- Từ ngữ, hình ảnh: mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông, chẽn lúa, ngọn nắng hồng ban mai.
=> Khẳng định bài ca dao mang vẻ đẹp và cái hay riêng.
2. Cảm nhận, đánh giá bài ca dao
a. Hai câu đầu
- Không có chủ ngữ.
=> Người nghe cảm thấy như đang được đi thăm cánh đồng mênh mông, rộng lớn cùng cô gái
b. Hai câu cuối
- Dẫn dắt bằng kiểu kết cấu “nếu như hai câu đầu…thì ở hai câu cuối…”
=>rất tự nhiên, thuyết phục
- Tập trung ngắm nhìn, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai".
- Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân.
=> Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ý kiến nêu ra rõ ràng, chân thực, trình bày có hệ thống
- Lí lẽ ngắn gọn, thuyết phục, giàu cảm xúc
=> Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả với bài ca dao
2. Nội dung
Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như cách khai thác nội dung của một bài ca dao cụ thể. Từ đó khơi gợi được sự đồng cảm và tình yêu đối với ca dao ở bạn đọc.
IV. Luyện tập
Câu 1. “Vẻ đẹp của một bài ca dao” mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
A. Văn bản tự sự
B. Văn bản thông tin
C. Văn bản nghị luận
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao có mấy cái đẹp? Nêu tên những cái đẹp đó?
A. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và chẽn lúa
B. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và cô gái ngắm đồng
C. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, bầu trời và cô gái ngắm đồng
D. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, chẽn lúa, cô gái ngắm đồng.
Câu 3: Tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?
A. Có, dựa trên nội dung
B. Có, dựa trên hình thức
C. Không, dựa trên hình thức
D. Không, dựa trên nội dung.
Xêm thêm bài viết: https://vnkienthuc.com/threads/nguy...o-nguyen-dang-manh-canh-dieu-ngu-van-6.89180/
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu. Hi vọng bài viết này sẽ đem đến giá trị hữu ích cho bạn đọc và mong rằng các bạn thường xuyên ghé thăm vnkienthuc để đón nhận nhiều tài liệu hay.
Mời các bạn cùng đọc và tìm hiểu tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu.
Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hoàng Tiến Tựu
- Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998)
- Quê quán: Thanh Hóa
- Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.
2. Tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
a. Xuất xứ
Trích trong cuốn “Bình giảng ca dao” (1992)
b. Thể loại
Thể loại: Nghị luận văn học
c. Vấn đề nghị luận
Vẻ đẹp của một bài ca dao
d. Bố cục
Chia thành 4 phần như trong sách.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
1.Vẻ đẹp của bài ca dao
- Mở đầu trích dẫn bài ca dao
=> Cách vào đề trực tiếp
+ Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. => Được miêu tả ấn tượng
+ Cái hay: độc đáo, riêng biệt không thấy ở những bài ca dao khác
- Từ ngữ, hình ảnh: mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông, chẽn lúa, ngọn nắng hồng ban mai.
=> Khẳng định bài ca dao mang vẻ đẹp và cái hay riêng.
2. Cảm nhận, đánh giá bài ca dao
a. Hai câu đầu
- Không có chủ ngữ.
=> Người nghe cảm thấy như đang được đi thăm cánh đồng mênh mông, rộng lớn cùng cô gái
b. Hai câu cuối
- Dẫn dắt bằng kiểu kết cấu “nếu như hai câu đầu…thì ở hai câu cuối…”
=>rất tự nhiên, thuyết phục
- Tập trung ngắm nhìn, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai".
- Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân.
=> Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ý kiến nêu ra rõ ràng, chân thực, trình bày có hệ thống
- Lí lẽ ngắn gọn, thuyết phục, giàu cảm xúc
=> Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả với bài ca dao
2. Nội dung
Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như cách khai thác nội dung của một bài ca dao cụ thể. Từ đó khơi gợi được sự đồng cảm và tình yêu đối với ca dao ở bạn đọc.
IV. Luyện tập
Câu 1. “Vẻ đẹp của một bài ca dao” mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
A. Văn bản tự sự
B. Văn bản thông tin
C. Văn bản nghị luận
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao có mấy cái đẹp? Nêu tên những cái đẹp đó?
A. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và chẽn lúa
B. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và cô gái ngắm đồng
C. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, bầu trời và cô gái ngắm đồng
D. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, chẽn lúa, cô gái ngắm đồng.
Câu 3: Tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?
A. Có, dựa trên nội dung
B. Có, dựa trên hình thức
C. Không, dựa trên hình thức
D. Không, dựa trên nội dung.
Xêm thêm bài viết: https://vnkienthuc.com/threads/nguy...o-nguyen-dang-manh-canh-dieu-ngu-van-6.89180/
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu. Hi vọng bài viết này sẽ đem đến giá trị hữu ích cho bạn đọc và mong rằng các bạn thường xuyên ghé thăm vnkienthuc để đón nhận nhiều tài liệu hay.