Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán tiếp tục thực hiện những chính sách cai trị tàn bạo, hà khắc nhằm thắt chặt hơn ách cai trị của chúng ở trên đất nước ta. Chính vì những chính sách cai trị tàn bạo đó đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên với tinh thần quật khởi và truyền thống lao động, sáng tạo tuyệt vời của dân tộc ta không những làm cho nền kinh tế của ta tiếp tục phát triển mà còn có sự chuyển biến về mặt xã hội và văn hố. Vậy những thay đổi lớn nao đó như thế nào, chúng ta đi tìm hiểu bài.
Hình Bà Triệu
1. Những chuyển biến về XH và văn hóa nước ta các TK I – VI:
a. Xã hội:
+ Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã, nô tì,Xã hôi có phân biệt giàu, nghèo, sang hèn.
+Thời kỳ bị đô hộ:quan lại đô hộ , người Hán nắm quyền thống trị
- Địa chủ Hán: cướp đất của dân ngày càng giàu lên và có quyền lực.
- Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành hào trưởng địa phương nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống phong kiến phương Bắc
- Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thụôc
-Nô tì là thầng lớp thấp nhất.
- Người Hán nắm trực tiếp mọi quyền lực đến các huyện.
b. Văn hoá:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
- Chúng đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Muốn đồng hoá dân tộc ta . Nhưng nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…
2. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248):
* Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô ..
* Diễn biến:
- Triệu thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt trập hợp nghĩa sĩ trên núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa .
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá), đã đánh phá các thành ấp của quân Ngô tại Cửu Chân , rồi khắp Châu Giao
- Toàn thể Giao Châu đều chấn động.
- Lục Dận đem 6000 quân vào Giao Châu, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân.
* Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
* Thất bại do lực lượng nhà Ngô rất mạnh và có nhiều mưu kế kiểm độc.
* Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí bất khuất ,quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
Lăng Bà Triệu ở Núi Tùng –Thanh Hóa
Đền Bà Triệu (Thanh Hóa)- đã được trùng tu .
Bài viết trên đã khái quát kiến thức Lịch sử 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) - (Tiếp theo) Bút nghiên chúc các em học tập tốt. Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Lịch sử 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) - (Tiếp theo)
Triệu thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt trập hợp nghĩa sĩ trên núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa
Hình Bà Triệu
a. Xã hội:
+ Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã, nô tì,Xã hôi có phân biệt giàu, nghèo, sang hèn.
+Thời kỳ bị đô hộ:quan lại đô hộ , người Hán nắm quyền thống trị
- Địa chủ Hán: cướp đất của dân ngày càng giàu lên và có quyền lực.
- Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành hào trưởng địa phương nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống phong kiến phương Bắc
- Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thụôc
-Nô tì là thầng lớp thấp nhất.
- Người Hán nắm trực tiếp mọi quyền lực đến các huyện.
b. Văn hoá:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
- Chúng đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Muốn đồng hoá dân tộc ta . Nhưng nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…
2. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248):
* Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô ..
* Diễn biến:
- Triệu thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt trập hợp nghĩa sĩ trên núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa .
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá), đã đánh phá các thành ấp của quân Ngô tại Cửu Chân , rồi khắp Châu Giao
- Toàn thể Giao Châu đều chấn động.
- Lục Dận đem 6000 quân vào Giao Châu, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân.
* Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
* Thất bại do lực lượng nhà Ngô rất mạnh và có nhiều mưu kế kiểm độc.
* Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí bất khuất ,quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
Lăng Bà Triệu ở Núi Tùng –Thanh Hóa
Đền Bà Triệu (Thanh Hóa)- đã được trùng tu .
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: