Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán tiếp tục thực hiện những chính sách cai trị tàn bạo, hà khắc nhằm thắt chặt hơn ách cai trị của chúng ở trên đất nước ta. Chính vì những chính sách cai trị tàn bạo đó đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên với tinh thần quật khởi và truyền thống lao động sáng tạo tuyệt vời của dân tộc ta đã làm cho nền kinh tế của ta tiếp tục phát triển. Vậy những thay đổi lớn lao đó như thế nào, chúng ta đi tìm hiểu bài.
Lịch sử 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
Thế kỷ III: Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) ,Giao Châu (Âu Lạc cũ gồm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
Nhân dân Âu Lạc phải lao dịch cho nhà Hán
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế Kỷ VI:
- Thế kỷ I, Châu Giao gồm 9 quận ( 6 quận Trung Quốc và 3 quận Âu Lạc )
- Thế kỷ III: Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) ,Giao Châu (Âu Lạc cũ gồm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
- Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.Lao dịch, cống nạp nặng nề . Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo luật pháp Hán để đồng hoá dân tộc ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI-TKVI có gì thay đổi?
a. Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt phát triển
- Cấy lúa 2 vụ, dùng trâu bò cày bừa
- Có đê phòng lụt
- Cây trồng đủ loại, chăn nuôi phong phú .
b. Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt, làm gốm, tráng men..
- Nghế sắt phát triển.
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt , công cụ ,vũ khí nhắm hạn chế sự chống đối nhà Hán của nhân dân ta và hạn chế sản xuất.
c. Thương nghiệp:
- Trong nước hàng hóa xuất hiện ở các chợ làng.
- Thương nhân nước ngoài buôn bán ở Luy Lâu , Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
- Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương.
Bài viết trên đã khái quát kiến thức .Lịch sử 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI), Bút nghiên chúc các em học tập tốt .Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Lịch sử 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
Thế kỷ III: Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) ,Giao Châu (Âu Lạc cũ gồm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
Nhân dân Âu Lạc phải lao dịch cho nhà Hán
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế Kỷ VI:
- Thế kỷ I, Châu Giao gồm 9 quận ( 6 quận Trung Quốc và 3 quận Âu Lạc )
- Thế kỷ III: Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) ,Giao Châu (Âu Lạc cũ gồm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
- Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.Lao dịch, cống nạp nặng nề . Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo luật pháp Hán để đồng hoá dân tộc ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI-TKVI có gì thay đổi?
a. Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt phát triển
- Cấy lúa 2 vụ, dùng trâu bò cày bừa
- Có đê phòng lụt
- Cây trồng đủ loại, chăn nuôi phong phú .
b. Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt, làm gốm, tráng men..
- Nghế sắt phát triển.
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt , công cụ ,vũ khí nhắm hạn chế sự chống đối nhà Hán của nhân dân ta và hạn chế sản xuất.
c. Thương nghiệp:
- Trong nước hàng hóa xuất hiện ở các chợ làng.
- Thương nhân nước ngoài buôn bán ở Luy Lâu , Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
- Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương.
Bài viết trên đã khái quát kiến thức .Lịch sử 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI), Bút nghiên chúc các em học tập tốt .Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: