Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Nền kinh tế, chính trị của Tây Âu từ 1950 đến 1973 diễn ra như thế nào? CÙng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé
Tây Âu
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
C. chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Câu 2: Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản là?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên
C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh
D. Người lao động có tay nghề cao
Câu 3: Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
Câu 4: Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
D. Đối đầu với Mĩ.
Câu 5: Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Italia.
D. Đức.
Câu 6: Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này.
B. Viện trợ và bồi thường cho các nước này.
C. Thiết lập quan hệ bình thường đối với các nước này.
D. Tôn trọng độc lập của họ.
Câu 7: Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa, Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
A. ANZUS.
B. NATO.
C. CENTO
D. SEATO
Câu 8: Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu?
A. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài?
B. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ.
C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu
D. Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
Câu 9: Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước tư bản Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt?
A. Hợp tác thành công với Nhật.
B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
Câu 10: Đến đầu thập kỉ 70, các nước Tây Âu đã trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.
C. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng lớn của thế giới.
Câu 11: Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với CHLB Đức.
Câu 12; Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.
B. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
C. tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
D. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
Câu 13: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
A. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
B. Đa phương hóa trong quan hệ.
C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ.
D. Rút ra khỏi NATO.
Câu 14: Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế
B. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ
C. Để xâm lược các quốc gia khác
D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô
Câu 15: Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)?
A. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài.
B. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.
C. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý nguồn vốn.
D. Nhờ hợp tác có hiệu quả với Cộng đồng châu Âu.
Câu 16: Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng
B. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ
C. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc
D. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 17: Sở dĩ nói Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới giai đoạn 1950 đến 1970 là vì?
A. Trình độ kinh tế, kĩ thuật đứng đầu thế giới.
B. Quan hệ hợp tác về kinh tế rông rãi.
C. Có trình độ khoa học-kĩ thuật phát triển cao, hiện đại
D. Là nơi tập trung các trung tâm tài chính khu vực và toàn cầu
Câu 18: Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay?
A. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
B. Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước tư bản.
C. Cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước khu vực Mĩlatinh.
D. Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển, các nước Đông Âu.
Tây Âu
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
C. chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Câu 2: Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản là?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên
C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh
D. Người lao động có tay nghề cao
Câu 3: Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
Câu 4: Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
D. Đối đầu với Mĩ.
Câu 5: Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Italia.
D. Đức.
Câu 6: Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này.
B. Viện trợ và bồi thường cho các nước này.
C. Thiết lập quan hệ bình thường đối với các nước này.
D. Tôn trọng độc lập của họ.
Câu 7: Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa, Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
A. ANZUS.
B. NATO.
C. CENTO
D. SEATO
Câu 8: Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu?
A. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài?
B. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ.
C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu
D. Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
Câu 9: Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước tư bản Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt?
A. Hợp tác thành công với Nhật.
B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
Câu 10: Đến đầu thập kỉ 70, các nước Tây Âu đã trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.
C. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng lớn của thế giới.
Câu 11: Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với CHLB Đức.
Câu 12; Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.
B. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
C. tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
D. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
Câu 13: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
A. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
B. Đa phương hóa trong quan hệ.
C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ.
D. Rút ra khỏi NATO.
Câu 14: Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế
B. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ
C. Để xâm lược các quốc gia khác
D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô
Câu 15: Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)?
A. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài.
B. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.
C. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý nguồn vốn.
D. Nhờ hợp tác có hiệu quả với Cộng đồng châu Âu.
Câu 16: Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng
B. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ
C. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc
D. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 17: Sở dĩ nói Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới giai đoạn 1950 đến 1970 là vì?
A. Trình độ kinh tế, kĩ thuật đứng đầu thế giới.
B. Quan hệ hợp tác về kinh tế rông rãi.
C. Có trình độ khoa học-kĩ thuật phát triển cao, hiện đại
D. Là nơi tập trung các trung tâm tài chính khu vực và toàn cầu
Câu 18: Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay?
A. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
B. Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước tư bản.
C. Cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước khu vực Mĩlatinh.
D. Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển, các nước Đông Âu.