Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein. Phiên mã và dịch mã là một bài học quan trọng của chương 1 mà các bạn cần lưu ý. Để học tốt bài học, cần học thuộc và nắm vững lý thuyết. Sau đó hãy ôn tập lại bằng các câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn.
Dưới đây, xin gửi tới bạn đọc về trắc nghiệm sinh học 12 bài 2.
(Sưu tầm)
Câu 1: Ở tế bào nhân thực, sau khi thực hiện phiên mã xong thì biến tiếp theo là:
Theo nguyên tắc dịch mã thì từ đoạn mARN nãy sẽ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là:
Dưới đây, xin gửi tới bạn đọc về trắc nghiệm sinh học 12 bài 2.
(Sưu tầm)
Câu 1: Ở tế bào nhân thực, sau khi thực hiện phiên mã xong thì biến tiếp theo là:
- A. đưa ra tế bào chất tại đó kết hợp với riboxom và tARN để tổng hợp protein
- B. cắt bỏ các đoạn intron, nối các êxon lại với nhau thành mARN trưởng thành
- C. cắt bỏ các đoạn êxom, nối các intron lại với nhau thành mARN trưởng thành
- D. nối các ARN thông tin của các gen khác nhau lại thành mARN trưởng thành
- A. Restrictaza
- B. Ligaza
- C. ARN polimeraza
- D. ADN polimeraza
- A. ADN polimeraza
- B. Ligaza
- C. Restrictaza
- D. ARN polimeraza
- A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN
- B. Một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gốc của gen
- C. từng đoạn poli nucleotit được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn
- D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn
- A. 15
- B. 5
- C. 10
- D. 25
- A. làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại
- B. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác
- C. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục
- D. làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại
- A. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết đực với bộ ba khởi đầu trên mARN
- B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN
- C. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit chỉ thực sự bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN
- D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên mARN
- A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra cùng một thời điểm
- B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen
- C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng
- D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
- (ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
- ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.
- ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.
- Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
- A. (1) → (4) → (3) → (2)
- B. (1) → (2) → (3) → (4)
- C. (2) → (1) → (3) → (4)
- D. (2) → (3) → (1) → (4)
Theo nguyên tắc dịch mã thì từ đoạn mARN nãy sẽ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là:
- A. Val- Ala- Leu- Val
- B. Leu- Val- Thr- Val
- C. Leu- Val- Thr- Leu
- D. Val- Ala- Leu- Thr
- A. Sự nhân đôi ADN xả ra ở nhiêu điểm trong mỗi phân tử ADN
- B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả nucleotit trên phân tử mARN
- C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
- D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen
- A. 3’AUAXXXGUAXAU5’
- B. 5’AUAXXXGUAXAU3’
- C. 3’ATAXXXGTAXAT5’
- D. 5’ATAXXXGTAXAT3’
- A. Trong quá trình phiên mã, mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3' → 5'
- B. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch ARN mới tổng hợp theo chiều 5' → 3'
- C. Trong quá trình tổng hợp protein, mARN được dịch mã theo chiều từ 5' → 3'
- D. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch gốc ADN được phiên mã theo chiều 3' → 5'
- A. A=450; T=150; G=150; X=750
- B. A=750; T=150; G=150; X=150
- C. A=450; T=150; G=750; X=150
- D. A=150; T=450; G=750; X=150
- A. Dịch mã
- B. Nhân đôi ADN
- C. Phiên mã
- D. Giảm phân và thụ tinh
- A. đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza để lắp ráp với các nucleotit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
- B. các quá trình thường thực hiện một lần trong một tế bào.
- C. diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
- D. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.
- A. 9980
- B. 2500
- C. 9995
- D. 2495
- A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
- B. Các gen trên nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
- C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
- D. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
- A. ADN
- B. mARN
- C. tARN
- D. Riboxom
- Xúc tác tách 2 mạch của gen.
- Xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nucleotit của môi trường nội bào với các nucleotit trên mạch khuôn
- Nối các đoạn Okazaki lại với nhau.
- Xúc tác quá trình hoàn thiện mARN.
- A. (1), (2) và (3)
- B. (1), (2) và (4)
- C. (1), (2), (3) và (4)
- D. (1) và (2)
Sửa lần cuối: