• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Trắc nghiệm cấu trúc lặp - Bài 10

Đỗ Thị Lan Hương

Cộng tác viên
Thành viên BQT
Cấu trúc lặp là gì? Cú pháp lệnh lặp For – do có dạng như thế nào? Để củng cố kiến thức bài 10 cùng ôn tập qua một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến cấu trúc lặp dưới đây nhé!
Bài 10 Cấu trúc lặp.png

Bài 10: Cấu trúc lặp

Câu 1: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B Khi đủ số vòng lặp
C Khi tìm được Output
D Tất cả các phương án

Câu 2: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là:
A Cấu trúc tuần tự
B Cấu trúc rẽ nhánh
C Cấu trúc lặp
D Cả ba cấu trúc

Câu 3: Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A While S>=108 do
B While S < 108 do
C While S < 1.0E8 do
D While S >= E8 do

Câu 4: Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

A Tìm UCLN của M và N
B Tìm BCNN của M và N
C Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D Tìm hiệu lớn nhất của M và N

Câu 5: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;

A Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M

Câu 6: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 7: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 8: Trong vòng lặp For – do dạng tiến. Giá trị của biến đếm
A. Tự động giảm đi 1
B. Tự động điều chỉnh
C. Chỉ tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị
D. Được giữ nguyên

Câu 9: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Câu 10: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất)
A Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Câu 11: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B Khi đủ số vòng lặp
C Khi tìm được Output
D Tất cả các phương án

Câu 12: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là:
A Cấu trúc tuần tự
B Cấu trúc rẽ nhánh
C Cấu trúc lặp
D Cả ba cấu trúc

Câu 13: Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A While S>=108 do
B While S < 108 do
C While S < 1.0E8 do
D While S >= E8 do

Câu 14: Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

A Tìm UCLN của M và N
B Tìm BCNN của M và N
C Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D Tìm hiệu lớn nhất của M và N

Câu 15: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;

A Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M

Câu 16: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 17: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 18: Trong vòng lặp For – do dạng tiến. Giá trị của biến đếm
A Tự động giảm đi 1
B Tự động điều chỉnh
C Chỉ tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị
D Được giữ nguyên

Câu 19: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Câu 20: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất)
A Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Nguồn: Tổng hợp
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top