• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Tính thể tích khí thoát ra ở (đktc)

  • Thread starter Thread starter pntahvd
  • Ngày gửi Ngày gửi

pntahvd

New member
Xu
0
Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) làA. 22,68 lít.B. 15,12 lít.C. 5,04 lít.D. 20,16 lít.
 
Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) làA. 22,68 lít.B. 15,12 lít.C. 5,04 lít.D. 20,16 lít.
8Al + 2H[SUB]2[/SUB]O + 5OH[SUP]- [/SUP] + 3NO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]----------> 3NH[SUB]3[/SUB] + 8AlO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP]
n Al = 0,9
n NaNO[SUB]3[/SUB]= 0,225 * 1 = 0,225
nNaOH = 0,225*3 =0,675
Sau khi so sánh nhận thấy số mol Của NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] là bé nhất nên tính theo số mol chất này => nNH[SUB]3[/SUB] =0,675 => V khí = 15,12l
 
Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,044 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng :A. 3,444 gam.B. 2,886 gam.C. 3,63 gam.D. 5,12 gam.
 
Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,044 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng :A. 3,444 gam.B. 2,886 gam.C. 3,63 gam.D. 5,12 gam.
Xét pư
Fe + 4HNO[SUB]3[/SUB] --------> Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + NO + 2H[SUB]2[/SUB]O
0,011...........................0,044.................0,011
Nhận thấy số mol HNO[SUB]3[/SUB] bé hơn nên Fe dư.
Vậy nFe dư = 0,015 - 0,011 = 0,004
Ta có pư thứ II
Fe + 2Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] ---------> 3Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]
0,004..........0,008........................0,008
Do pư đi 0,008 mol nên Fe(NO3)3 còn lại 0,003
+ Bằng cách này ta có thể tính được kl muối khan.
++ Cách thứ II nhanh hơn hăn theo đlbtkl
*ta có: kl chất rắn là muối sắt nitrat nên ta chỉ cần trừ đi kl NO và H[SUB]2[/SUB]O là được kl của muối Sắt nitrat .
Nhưng cần viết pt.
4H[SUP]+[/SUP] + 4NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + 3e---------------> NO + 2H[SUB]2[/SUB]O + 3NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]
............0,044...............................0,011.......0,022
mFe = 0,015*56 = 0,84g
mHNO[SUB]3[/SUB] đầu = 0,044 * 63=2,772g
mNO = 0,33g
mH[SUB]2[/SUB]O = 0,396g
Chỉ có NO và H[SUB]2[/SUB]O là phần bị loại đi nên áp dụng định luât ta có: mMuối = mFe + mHNO3 - mNO - m H[SUB]2[/SUB]O =2,886g
 
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m làA. 1,7.B. 7,2.C. 3,4.D. 8,9.
 
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m làA. 1,7.B. 7,2.C. 3,4.D. 8,9.

4Zn + 7OH[SUP]-[/SUP] + NO3[SUP]-[/SUP] + --> 4ZnO2[SUP]2-[/SUP] + NH3 + 2H2O
a-------------------------------------a/4
Zn + 2NaOH + --> Na2ZnO2 + H2
b----------------------------b

a + b = 0,1
a/4 + b = 0,896/22,4 = ...
....
 
Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị của x làA. 2,5.B. 4,5.C. 5,0.D. 3,5
 
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m làA. 1,7.B. 7,2.C. 3,4.D. 8,9.
n KHí = 0,04 mol
nZn = 0,1mol
+ 4Zn + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + 7OH[SUP]-[/SUP] --------> 4ZnO[SUB]2[/SUB][SUP]2-[/SUP] + NH[SUB]3[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O
....x.........0,25x......1,75x.........................0,25x
+ Zn + 2OH[SUP]-[/SUP] --------> ZnO[SUB]2[/SUB][SUP]2-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]
......y.......2y ..............................y
ta có: ......x+ y = 0,1 (1)
.........0,25x+ y = 0,04 (2)
Giai hệ ta được
+ x =0,08
+ y = 0,02
Thế vào pt ta được tổng số mol NaOH = 0,18 =>mNaOH =7,2g
Tổng số mol NaNO[SUB]3 =[/SUB]0,02 => mNaNO[SUB]3[/SUB] = 1,7g
Vậy m rắn = 7,2 + 1,7 = 8,9g
 
Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị của x làA. 2,5.B. 4,5.C. 5,0.D. 3,5

nFe = 0,1
nCu = 0,1
nAg+ = 0,1x
dd 3 muối: Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ag+ hết.
Fe + 2Ag+ --> Fe2+ + 2Ag
0,1---0,2-------0,1
Cu + 2Ag+ --> Cu2+ + 2Ag
0,1----0,2
Ag+ + Fe2+ --> Fe3+ + Ag
a-------a

a < 0,1 --> 0,1x - 0,4 < 0,1 --> x < 5
0,1x > 0,4 => x > 4

Vậy 4 < x < 5 => chọn 4,5
 
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m làA. 64,8B. 14,8C. 17,6D. 114,8
 
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m làA. 64,8B. 14,8C. 17,6D. 114,8
do trong dd chứa ba muối mà không còn AgNO3 nên khẳng đinh là Fe3+ ,Fe2+,Cu2+.
Ag+ --------> Ag
0,6................0,6
Ta có: mAg sinh ra là 0,6 * 108 = 64,8g
Đáng lẽ kl dung dịch giảm đi 64,8g nhưng bù lại Fe,Cu đã thay vào vị trí của Ag trong AgNO3 nên ta có:
m giảm = mAg - mHH( Fe+Cu)
50 = 64,8 -m
Vậy m = 14,8g
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top