[Thảo luận]Sóng cơ

huongduongqn

New member
Xu
0
Có lẽ giờ các bạn học tới sóng rồi. Mình mở đầu bằng một vài bài sóng các bạn tham gia thảo luận nha
Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s.
Câu 2. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A.f = 50Hz ;T = 0,02s. B.f = 0,05Hz ;T= 200s. C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s.
Câu 3: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s
Câu 4: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình \[u=5cos(4\pi t + \pi/6)(cm)\]. Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:
A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m
Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình \[u = 8 cos2\pi(0,5\pi x - 4\pi t) (cm)\] trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là :
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s
Câu 6. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng :
A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s.
Câu 7: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s <v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là
A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s
Câu 8: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Câu 9 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s .
A. 0,75m/s B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s
Câu 10: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s. D. 150cm/s.
 
1/ Nhô cao 10 lần-->9 lamda
=>T=18/9=2(s) =>v=2/2=1(m/s) =>B
2/ A
3/ D
4/T=2PI/4PI=1/2(s)=>lamda=1,2.1/2=0,6(m)=>A
Còn lại chắc mai lên giải tiếp
 
* Bài tập liên quan tới phương trình sóng

* Bài tập liên quan tới phương trình sóng
Câu 11 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình \[u = acos(4\pit – 0,02\pi x)\] (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là :
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 12: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là \[u= 8cos2\pi(10t-0,02x)mm\], trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A. 0,1m B. 50cm C. 8mm D. 1m
Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng: \[u=4cos(2\pi t -0,25 \pi x)mm\]. Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị:
A. 8m/s B. 4m/s C. 16m/s D. 2m/s
Câu 14: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng \[u_{o} = 5cos\omega t (mm)\]. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là
A. \[u_{M} = 5cos(\omegat + \pi/2) (mm) \] B.\[ u_{M} = 5cos(\omegat+13,5\pi) (mm)\]
C. \[u_{M} = 5cos(\omega t – 13,5\pi ) (mm).\] D. \[u_{M} = 5cos(\omega t+12,5\pi) (mm)\]
Câu 15.(ĐH_2008) Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng \[u_{M}(t) = acos2\pi ft\] thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s. Phương trình sóng của một điểm 0 có dạng :\[u_{o} = 10cos(\pi t +\pi/3) (mm)\]. Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là:

Câu 17: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u[SUB]o[/SUB] = 3cos(20pt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. \[u = 3cos(20\pit - \pi/2) cm.\] B. \[u = 3cos(20\pi t +\pi/2 ) cm.\]
C. \[u = 3cos(20\pit - \pi) cm.\] D. \[u = 3cos(20\pit) cm.\]
Câu 18: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

Câu 19: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:

Câu 20: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: \[u=2cos(20 \pi t + \pi/3)\]( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha \[\pi /6\] với nguồn?
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
 
Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s.
1/
\[T=\frac{t}{N-1}=\frac{18}{9}=2(s);v=\frac{\lambda }{T}=\frac{2}{2}=1(m/s)\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 2. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A.f = 50Hz ;T = 0,02s. B.f = 0,05Hz ;T= 200s. C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s.
2/
\[f=\frac{v}{\lambda }=\frac{200}{4}=50(hz);T=\frac{\lambda }{v}=\frac{4}{200}=0.02(s)\]
DA A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 3: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s
Câu 4: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình \[u=5cos(4\pi t + \pi/6)(cm)\]. Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:
A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m
Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình \[u = 8 cos2\pi(0,5\pi x - 4\pi t) (cm)\] trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là :
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s

3/
\[v=\lambda .f=0,8.500=400(m/s)\]
DA:D
4/
\[f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{4\pi }{2\pi }=2(hz)\\\lambda =\frac{v}{f}=\frac{1,2}{2}=0,6(m)\]
DA:A
5/
\[u=8cos(10x-80t);\frac{2\pi }{\lambda }=10;\lambda =\frac{2\pi }{10}=\frac{\pi }{5}\\f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{80}{2\pi }=\frac{40}{\pi };v=\lambda .f=\frac{\pi }{5}.\frac{40}{\pi }=8(m/s)\]
DA:C
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 6. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng :
A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s.
Câu 7: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s <v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là
A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s
Câu 8: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s

6
/\[ \frac{2\pi }{\lambda }=4 suy ra \lambda =\frac{2\pi }{4}=\frac{\pi }{2}\]
\[f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{20}{2\pi }=\frac{10}{\pi }\]
\[v=\lambda .f=\frac{\pi }{2}.\frac{10}{\pi }=5(m/s)\]
DA: D

7/
\[k.\frac{\lambda }{2}=9 suy ra \lambda =\frac{18}{k}\]
\[v=\lambda .f=\frac{18}{k}.50=\frac{900}{k}\]
\[1,5\leq \frac{900}{k}\leq 2,25\]
lay k=500 suy ra v=1,8(m/s)
DA: A

8/
\[k.\frac{\lambda }{2}=10 suy ra \lambda =\frac{20}{k}\]
\[v=\lambda .f=\frac{20}{k}.30=\frac{600}{k}\]
\[1,6\leq \frac{600}{k}\leq 2,9\]
lay k=300 suy ra v=2(m/s)
DA: A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 9 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s .
A. 0,75m/s B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s
Câu 10: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s. D. 150cm/s.
Câu 11 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình \[u = acos(4 \pi t – 0,02 \pi x)\] (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là :
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 12: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A. 0,1m B. 50cm C. 8mm D. 1m
9/
\[ k.\frac{\lambda }{2}=10 \] suy ra \[\lambda =\frac{20}{k} ; v=\lambda .f=\frac{20}{k}.20=\frac{400}{k}\]
\[ 0,7\leq \frac{400}{k}\leq 1 \] lấy k=500 suy ra v=0,8(m/s)
DA:B
10/
\[6\lambda =3 suy ra \lambda =0,5(cm);v=f.\lambda =400.0,5=50(cm/s)\]
DA:B
11/De bi loi
12/
\[ u=8cos(20\pi t-0,04\pi x)\Rightarrow \frac{2\pi }{\lambda }=0,04\pi;\lambda =\frac{2\pi }{0,04\pi } =50(cm) \]
DA:B
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng: \[u=4cos(2\pi t -0,25 \pi x)mm\]. Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị:
A. 8m/s B. 4m/s C. 16m/s D. 2m/s
Câu 14: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng \[u_{o} = 5cos\omega t (mm)\]. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là
A. \[u_{M} = 5cos(\omegat + \pi/2) (mm) \] B.\[ u_{M} = 5cos(\omegat+13,5\pi) (mm)\]
C. \[u_{M} = 5cos(\omega t – 13,5\pi ) (mm).\] D. \[u_{M} = 5cos(\omega t+12,5\pi) (mm)\]
Câu 15.(ĐH_2008) Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng \[u_{M}(t) = acos2\pi ft\] thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s. Phương trình sóng của một điểm 0 có dạng :\[u_{o} = 10cos(\pi t +\pi/3) (mm)\]. Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là:


Câu 17: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u[SUB]o[/SUB] = 3cos(20pt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. \[u = 3cos(20\pit - \pi/2) cm.\] B. \[u = 3cos(20\pi t +\pi/2 ) cm.\]
C. \[u = 3cos(20\pit - \pi) cm.\] D. \[u = 3cos(20\pit) cm.\]
13/
\[ frac{2\pi }{\lambda }=0,25 \] suy ra \[\lambda =\frac{2\pi }{0,25\pi } =8 (m) \]
\[T=\frac{2\pi }{\omega }=\frac{2\pi }{2\pi }=1(s);v=\frac{\lambda }{T}=8(m/s) \]
DA:A
14/(De bi loi o phan dap an)
\[ Um=5cos(\omega t-\frac{2\pi \Delta d}{\lambda } =5cos(\omega t-\frac{2\pi .5,4}{0,8} ) =5cos(\omega t-13,5\pi ) \]
16\
\[ f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{\pi }{2\pi }=0,5(hz);\lambda =\frac{v}{f}=\frac{4}{0,5}=8(m) \]
\[ Um=Acos(\omega t+\varphi -\frac{2\pi .\Delta d}{\lambda }=10cos(\pi t+\frac{\pi }{3} -\frac{2\pi .0,8}{8})=10cos(\pi t+\frac{2\pi }{15} )\]
DA:C
17/(De loi o dap an)
\[f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{20\pi }{2\pi }=10(hz);\lambda =\frac{v}{f}=\frac{400}{10}=40(cm) \]
\[ Um=3cos(20\pi t-\frac{2\pi .20}{40} )=3cos(20\pi t-\pi ) \]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 18: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

Câu 19: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:

Câu 20: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: \[u=2cos(20 \pi t + \pi/3)\]( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha \[\pi /6\] với nguồn?
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
18/
\[\omega =\frac{2\pi }{T}=\frac{2\pi }{2}=\pi\]
\[\Delta \varphi =\frac{2\pi .\Delta d}{\lambda }=\frac{2\pi .1,5}{6}=\frac{\pi }{2}\]
\[Um=1,5cos( \pi t-\frac{\pi }{2}) (cm)\]
19/
\[\omega =\frac{2\pi }{T}=\frac{2\pi }{1,2}=\frac{5\pi }{3} (rad/s)\]
\[v=\frac{s}{t}=\frac{15}{3}=5(m) suy ra \lambda =v.T=5.1,2=6(m)\]
\[\Delta \varphi =\frac{2\pi .\Delta d}{\lambda }=\frac{2\pi .2,5}{6}=\frac{5\pi }{6}\]
Vay:\[Um=2cos( \frac{5\pi }{3}t-\frac{5\pi }{6}) (cm)\]
20/
\[f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{20\pi }{2}=10\pi (hz)\]
\[\lambda=\frac{v}{f}=\frac{100}{10}=10(cm)\]
minh k ra dk ket qua,giup minh giai tiep nha huong duong!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
* Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng
Bài 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây lả:
A 500cm/s B 1000m/s C 500m/s D 250cm/s
Bài 2: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7l/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u[SUB]M [/SUB]= 3cos2pt (u[SUB]M[/SUB] tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t[SUB]1[/SUB] tốc độ dao động của phần tử M là 6p(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3p (cm/s). B. 0,5p (cm/s). C. 4p(cm/s). D. 6p(cm/s).
 
* lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng
Bài 3: Một sóng ngang có chu kì T=0,2s truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 đến 60cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng . Khoảng cách MN là:
A. 50cm B.55cm C.52cm D.45cm
Bài 4: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha:
A. \[1,5\pi\] B. \[1\pi.\] C.\[3,5\pi.\] D.\[ 2,5\pi.\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng

Bài 5: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: \[u = 4cos(\pi/3t - 0,01\pi x + \pi) (cm).\] Sau 1s pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng
A.\[\pi/3\] . B. \[0,01\pi x\]. C. \[- 0,01\pix + \pi\]. D. \[ pi.\]
Bài 6: Một nguồn 0 phát sóng cơ có tần số 10hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách 0 lần lượt 20 cm và 45cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn 0 góc \[\pi / 3.\]
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
 
Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng

Bài 7: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi qua hai điểm M và N cách nhau MN = 0,25l (l là bước sóng). Vào thời điểm t[SUB]1[/SUB] người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là u[SUB]M[/SUB] = 4cm và u[SUB]N[/SUB] = -4 cm. Biên độ của sóng có giá trị là
A.\[ 4\sqrt{3}\]. B. \[3\sqrt{3}\]. C. \[4\sqrt{2}\]. D. 4cm.
Bài 8: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây?
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
 
Bài 7: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi qua hai điểm M và N cách nhau MN = 0,25l (l là bước sóng). Vào thời điểm t[SUB]1[/SUB] người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là u[SUB]M[/SUB] = 4cm và u[SUB]N[/SUB] = -4 cm. Biên độ của sóng có giá trị là
A.\[ 4\]\[\sqrt{3}\]. B. \[3\sqrt{3}\]. C. \[4\]\[\sqrt{2}\]. D. 4cm.
Bài 8: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
Bài 7
vi khoảng cách giữa M,N là \[MN=0,25\lambda =\frac{\lambda }{4}\Rightarrow \] M,N dao động vuông pha
Phương trình dao động của M là \[u_{M}=A.cos(\omega t+\varphi )\Rightarrow u_{N\Rightarrow }=A.cos(\omega t+\varphi +\frac{\pi }{2})=A.sin(\omega t+\varphi)\]
Rút cos và sin trong 2 biểu thức trên ra và áp dụng \[sin^{2}+cos^{2}=1\] sẽ rút ra \[\Rightarrow u_{M}^{2}+u_{N}^{2}=A^{2}\]
Thay số tìm ra \[A=4\sqrt{2}\] cm
Bài 8
Vì hai đầu dây cố định, trên dây hình thành 3 bó sóng(k=3) nên \[l=90=k\lambda /2=3\lambda /2\Rightarrow \lambda =60 cm\]
Tại N dao động với biên độ 1,5 cm = 1/2.3 bằng một nửa biên độ bụng nên khoảng cách từ N tới O là \[\lambda /12=60/12=5 cm\]
 
* Giao thoa sóng

Câu 29: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB :
A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên.
C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên.
Câu 30: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.
Câu 31: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 30điểm. B. 31điểm. C. 32 điểm. D. 33 điểm.
 
Câu 32: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 10 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm.
Câu 33: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u[SUB]1[/SUB] = Acos200\[\pi\] t(cm) và u[SUB]2[/SUB] = Acos(\[200\pi t +\pi\] )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 34: Hai điểm A, B cách nhau 7cm trên mặt nước dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên độ và ngược pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] Là :
A.10cực tiểu, 9cực đại. B.7cực tiểu, 8cực đại. C. 9cực tiểu, 10cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại.
 
Câu 35: Hai điểm A, B cách nhau 8cm trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và vuông pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2 Là :
A. 8cực tiểu, 8cực đại. B. 10cực tiểu, 10cực đại. C. 9cực tiểu, 8cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại.
Câu 36: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 2 cm cùng dao động với tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với vận tốc 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 37: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+π)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là
A. 24 B. 23 C. 25 D. 26
 
Câu 38. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A.9. B.5. C.8. D. 11.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB là:
A. 20 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 18 điểm.
Câu 40. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.
 
Câu 41: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :
A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10

Câu 42 :
Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :
A.0 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 43:
Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD
A. 6 B. 8 C. 4 D. 10

Câu 44:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.

Câu 45:
hai nguồn kết hợp S[SUB]1[/SUB]va S[SUB]2[/SUB] giống nhau ,S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB]=8cm,f=10(Hz).vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] là trung trực của MN. Trung điểm của S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] cách MN 2cm và MS[SUB]1[/SUB]=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
A 1 B 2 C 0 D 3
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top