• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Thảo luận]Điện xoay chiều

Câu 100: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = \[100\sqrt3 \Omega; \]điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng \[u=U\sqrt2 cos100\pi t\] (V), mạch có L biến đổi được. Khi \[L = 2/\pi (\]H) thì U[SUB]LC[/SUB] = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để U[SUB]LC[/SUB] = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
\[A. 3/\pi (H). B. 1/2\pi (H). C. 1/3\pi (H). D. 2/\pi (H).\]
Câu 101: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết \[R = 30\Omega\],\[ r = 10\Omega, L = 0,5/\pi (H),\] tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng \[u=100\sqrt2 cos 100\pi t\]. Điều chỉnh C để điện áp U[SUB]MB [/SUB]đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng Z[SUB]C[/SUB] bằng
\[ A. 50\Omega. B. 30\Omega. C. 40\Omega. D. 100\Omega.\]

View attachment 14433
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 102: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
View attachment 14437Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng \[u=120\sqrt2 cos100\pi t (V) \]. Điều chỉnh L đến khi điện áp (U[SUB]AM[/SUB]) đạt cực đại thì U[SUB]MB[/SUB] = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng
A. 300V. B. 200V. C. 106V. D. 100V.
Câu 103: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \[R = 1000\sqrt2 \Omega\], một tụ điện với điện dung \[C = 1\mu F\] và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 10[SUP]3[/SUP]rad/s. B. 2\[\pi \] .10[SUP]3[/SUP]rad/s. C. 10[SUP]3[/SUP]/\[\sqrt2\]rad/s. D. 10[SUP]3[/SUP].\[\sqrt2\]rad/s.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 104: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \[R = 1000\sqrt2\Omega\], một tụ điện với điện dung \[C = 1\mu F\] và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 10[SUP]3[/SUP]rad/s. B. 2\[\pi\].10[SUP]3[/SUP]rad/s. C. 10[SUP]3[/SUP]/\[\sqrt2\] rad/s. D. 10[SUP]3[/SUP].\[\sqrt2\]rad/s.
Câu 105: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f[SUB]1[/SUB] thì cảm kháng là \[36\Omega \]và dung kháng là 144\[\Omega\]. Nếu mạng điện có tần số f[SUB]2[/SUB] = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f[SUB]1[/SUB] là
A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz).
Câu 106: Hiệu điện thế 2 đầu AB: \[u = 120sin\omega\](V). \[R = 100\Omega\]; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20\[\Omega\]; tụ C có dung kháng 50\[\Omega\]. Điều chỉnh L để U[SUB]Lmax[/SUB], giá trị U[SUB]Lmax[/SUB] là
A. 65V. B. 80V. C. 92V. D.130V.
 
Câu 81: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có\[ L = 1,4/\pi (H)\] và \[r = 30\pi\]; tụ có \[C = 31,8 \mu F\]. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: \[u = 100\sqrt{2}cos(100\pit)(V)\]. Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng :
A. R = 5\[\Omega\]; P[SUB]cdmax[/SUB] = 120W. B. R = 0\[\Omega\]; P[SUB]cdmax[/SUB] = 120W.
C. R = 5\[\Omega\]; P[SUB]cdmax[/SUB] = 100W. D. R = 5\[\Omega\]; P[SUB]cdmax[/SUB] = 100W.
Câu 82: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80\[\Omega\]; r = 20\[\Omega\]; \[L = 2/\pi(H)\]. Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u[SUB]AB[/SUB] = 120\[\sqrt_2\]cos(100\[\pi\] t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng :
\[ A. C = 100/\pi (\muF); 120W B. C = 100/2\pi (\muF); 144WC. C = 100/4\pi(ưF);100W D. C = 300/2\pi (\muF); 164W. \]
Câu 83: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 84: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó\[ R = 100\Omega\]; C = 0,318.10[SUP]-4[/SUP]F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u[SUB]AB[/SUB] = 200cos100\[\pi\]t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để P[SUB]max[/SUB]. Tính P[SUB]max [/SUB]? Chọn kết quả đúng:
A. L = \[1/\pi\] (H); P[SUB]max[/SUB] = 200W. B. L = 1/\[2\pi \](H); P[SUB]max[/SUB] = 240W.
C. L = \[- 2(H)\]; P[SUB]max[/SUB] = 150W. D. L = 1/\[\pi\] (H); P[SUB]max[/SUB] = 100W.
Câu 85: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100\[\pi\] t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10\[\Omega\]. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 125W. B. 160W. C. 250W. D. 500W.

Câu 82:
P max khi mạch cộng hưởng =>
png.latex

png.latex

Câu 83;
D
Câu 84:

P max khi mạch cộng hưởng =>
png.latex

png.latex

Câu 85;
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 86: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho\[ R = 100\Omega\]; \[C = 100/\pi (\mu F)\]; cuộn dây thuần cảm của độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u = 200cos100\pi t(V)\]. Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng
A.\[ L = 1/\pi\] (H). B.\[ L = 1/2\pi\] (H). C. \[L = 2/\pi\] (H). D.\[ L = 4/\pi\] (H).
Câu 87: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dõy gồm \[r = 20\Omega\] và\[ L = 2/\pi \](H); \[R = 80\Omega \]; tụ của C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là \[u = 120\sqrt cos100\pi t(V)\]. Điều chỉnh C để P[SUB]max[/SUB]. Công suất cực đại của giá trị bằng
A. 120W. B. 144W. C. 164W. D. 100W.
Câu 88: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây khụng thuần cảm của\[ L = 1,4/\pi \](H) và \[r = 30\Omega\] ; tụ của \[C = 31,8 \mu F\]. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch của biểu thức: \[u = 100\sqrt 2 cos(100\pi t)(V)\]. Công suất của mạch cực đại khi điện trở của giá trị bằng
A. 15,5 \[\Omega\] . B. \[12\Omega\]. C. \[10\Omega\]. D. \[40\Omega\].
Câu 89: Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến \[600\Omega\]. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là \[u = U\sqrt2 cos(\omega t)\](V). Điều chỉnh \[R = 400\Omega\] thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở của giá trị là
A. 200\[\Omega\]. B. 300\[\Omega\]. C. 400\[\Omega\]. D. 500\[\Omega\].
Câu 90: Đặt một điện áp xoay chiều \[u = 220\sqrt2 cos(100\pi t)(V)\] vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánhcủa điện trở thuần R = 110\[\Omega\]. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là
A. 115W. B. 172,7W. C. 440W. D. 460W.

Câu 86:
png.latex

png.latex

Câu 87:
khi C điều chỉnh thì P max khi mạch cộng hưởng
png.latex

Câu 88:
png.latex

png.latex

Câu 89:
png.latex

png.latex

Câu 90:

png.latex
 
Câu 90: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp\[ u = 127\sqrt2 cos(100\pi t + \pi /3) (V)\]. Biết điện trở thuần \[R = 50\Omega\], Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng
A. 80,64W. B. 20,16W. C. 40,38W. D. 10,08W.
Câu 91: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánhgồm một điện trở \[R < 50\Omega\], cuộn thuần cảm kháng Z[SUB]L[/SUB] = \[30\Omega\] và một dung kháng Z[SUB]C[/SUB] = 70\[\Omega\], đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R của giá trị là
A. 20\[\Omega\]. B. 80\[\Omega\]. C. 100\[\Omega\]. D. 120\[\Omega\].
Câu 92: Cho mạch điện xoay chiều như hỡnh vẽ 2. Biết U[SUB]AM[/SUB] = 5V; U[SUB]MB[/SUB] = 25V; U[SUB]AB[/SUB] = 20\[\sqrt2\]V. Hệ số công suất của mạch của giá trị làView attachment 14379
A. \[\sqrt2\]/2. B. \[\sqrt3\]/2.
C. \[\sqrt2\]. D. \[\sqrt3\].
Câu 93: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết \[L = 1/\pi H; C = 10[SUP]-3[/SUP]/4\pi F\]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u[SUB]AB[/SUB] = \[75\sqrt2 cos100\pi t(V)\]. Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R của giá trị bằng
A. 45\[\Omega\]. B. 60\[\Omega\]. C. 80\[\Omega\]. D. 45\[\Omega\] hoặc 80\[\Omega\].
Câu 94: Cho đoạn mạch RC: R = 15\[\Omega\]. Khi cho dũng điện xoay chiều i = I[SUB]0[/SUB]cos100\[\pi \](A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB là U[SUB]AB[/SUB] = 50V; U[SUB]C[/SUB] = 4U[SUB]­R[/SUB]/3. Công suất mạch là
A. 60W. B. 80W. C. 100W. D. 120W.
Câu 95: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ của điện dung \[C = 100/\pi (\mu F)\]. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R[SUB]1[/SUB] và R = R[SUB]2[/SUB] thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đú R[SUB]1[/SUB].R[SUB]2[/SUB] là
A. 10[SUP]4[/SUP]. B. 10[SUP]3[/SUP]. C. 10[SUP]2[/SUP]. D. 10.

Câu 90:
png.latex

Câu 91;
png.latex

Câu 92:
png.latex

png.latex

Câu 93;
png.latex

pt:
png.latex

Câu 94
:
png.latex

Câu 95;
png.latex

 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 96: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho \[R = 50\Omega\]. Đặc vào hai đầu đoạn mạch điện áp \[u=100 \sqrt2 cos \omega t\], biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc là \[\pi/6\]. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 100W. B. \[100/\sqrt3 \]W. C. 50W. D. 50\[\sqrt3 \]W.
Câu 97: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15\[\Omega\] mắc nối tiếp với một cuộn dây của điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dõy là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là
A. 140W. B. 60W. C. 160W. D. 40W.

Câu 96:
khi
png.latex
lệch với U thì
png.latex

ta có
png.latex

Câu 97:
png.latex

png.latex
 
Câu 104: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \[R = 1000\sqrt2\Omega\], một tụ điện với điện dung \[C = 1\mu F\] và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 10[SUP]3[/SUP]rad/s. B. 2\[\pi\].10[SUP]3[/SUP]rad/s. C. 10[SUP]3[/SUP]/\[\sqrt2\] rad/s. D. 10[SUP]3[/SUP].\[\sqrt2\]rad/s.
Câu 105: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f[SUB]1[/SUB] thì cảm kháng là \[36\Omega \]và dung kháng là 144\[\Omega\]. Nếu mạng điện có tần số f[SUB]2[/SUB] = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f[SUB]1[/SUB] là
A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz).
Câu 106: Hiệu điện thế 2 đầu AB: \[u = 120sin\omega\](V). \[R = 100\Omega\]; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20\[\Omega\]; tụ C có dung kháng 50\[\Omega\]. Điều chỉnh L để U[SUB]Lmax[/SUB], giá trị U[SUB]Lmax[/SUB] là
A. 65V. B. 80V. C. 92V. D.130V.

Câu 104:
png.latex

Câu 105:
png.latex
png.latex

png.latex
png.latex

Câu 106;

png.latex
 
Câu 107: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết \[L = 1/\pi H; R = 100\Omega \]; tần số dũng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để U[SUB]Cmax[/SUB]. Điện dung C có giá trị bằng
A. 10[SUP]-4[/SUP]/\[\pi (F)\]. B. 10[SUP]-4[/SUP]/2\[\pi \] (F). C. 10[SUP]-4[/SUP]/4\[\pi \](F). D. 2.10[SUP]-4[/SUP]/\[\pi (F).\]
Câu 108: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. \[R = 50 \Omega\] ; cuộn dây thuần cảm có \[Z_L = 50\Omega \]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \[u = 100\sqrt2 sin\omega t(V)\]. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi dung kháng Z[SUB]C [/SUB]bằng
A. \[50\Omega\] . B. \[70,7 \Omeg\]a. C. \[100 \Omega\] . D. \[200 \Omega\].
 
Câu 109: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết \[R = 80\Omega ; r = 20\Omega ; L = 2/\pi (H)\]. Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u[SUB]AB[/SUB] = \[120\sqrt2 sin(100\pi t)(V)\]. Để dũng điện i chậm pha so với u[SUB]AB[/SUB] góc \[\pi /4\] thỡ điện dung C nhận giá trị bằng
\[A. 100/\pi (\mu F). B. 100/4\pi (\mu F). C. 200/\pi (\mu F). D. 300/2\pi (\mu F)\].
Câu 110: Cho mạch RLC nối tiếp. \[R = 100\Omega \]; cuộn dây thuần cảm \[L = 1/2\pi (H)\], tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \[u = 120\sqrt2 sin(100\pi t)(V).\] Để U[SUB]C[/SUB] = 120V thì C bằng
\[ A. 100/3\pi (\mu F). B. 100/2,5\pi (\mu F). C. 200/\pi (\mu F). D. 80/\pi (\mu F)\].
 
Câu 111: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng \[u=200cos100\pi t (V)\]; điện trở thuần R = 100\[\Omega\]; C = 31,8\[\mu F\]. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng
A. \[1/\pi \]. B. \[1/2\pi \]. C. \[2/ \pi \]. D. \[3/ \pi \].
Câu 112: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = \[2/25 \pi \], R = 6\[\Omega \], điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng \[u=U \sqrt2 cos100\pi t (V)\]. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100V. B. 200V. C. 120V. D. 220V.
 
Câu 113: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100\[\sqrt3 \Omega \]; C = \[50 /\pi \mu F\]; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \[u=200 cos 100\pi t \]. Để hệ số công suất cos\[\varphi \] = 1 thì độ tự cảm L bằng
\[ A. 1/\pi (H). B. 1/2\pi (H). C. 1/ 3\pi (H). D. 2/\pi (H).\]
Câu 114: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết \[R = 100\Omega\] C = \[50/\pi \mu F\]; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \[u=200 cos 100\pi t \]. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thỡ cảm khỏng bằng
A. 200\[\Omega \]. B. 300\[\Omega \]. C. 350\[\Omega \]. D. 100\[\Omega \].
 
Câu 115: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100\[\Omega \]; C = \[50/ \pi \mu F\]; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \[u=200 cos100 \pi t\]. Điều chỉnh L để Z = 100\[\Omega \] khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 100V. B. 200V. C. 100\[\sqrt2 \]V. D. 150V.
Câu 116: Mạch RLC nối tiếp cú R = 100\[\Omega \], \[L = 2 \sqrt3/\pi (H)\]. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cú biểu thức là u = U[SUB]0[/SUB]cos(2\[\pi \]ft), cú tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dũng điện trễ pha so với điện ỏp hai đầu mạch điện góc \[\pi \]/3. Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
A. 100Hz. B. 50\[\sqrt2\]Hz. C. 25\[\sqrt2 \]Hz. D. 40Hz.
Câu 117: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50\[\Omega \]; cuộn dây thuần cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8\[\mu \]F. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U\[\sqrt2\]cos\[\omega \]t. Biết \[\omega \] > 100\[\pi\] (rad/s), tần số \[\omega \] để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
A. 125\[\pi \](rad/s). B. 128\[\pi \](rad/s). C. 178\[\pi \](rad/s). D. 200\[\pi \](rad/s).
 
Câu 118: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có Z[SUB]L[/SUB] = 100\[\Omega \], Z[SUB]C[/SUB] = 200\[\Omega \], R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \[u=100 \sqrt 2cos 100\pi t\]. Điều chỉnh R để U[SUB]Cmax[/SUB] khi đó
A. R = 0 và U[SUB]Cmax[/SUB]­ = 200V. B. R = 100\[\Omega \] và U[SUB]Cmax[/SUB]­ = 200V.
C. R = 0 và U[SUB]Cmax[/SUB]­ = 100V. D. R = 100\[\Omega \] và U[SUB]Cmax[/SUB]­ = 100V.
Câu 119: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 \[\sqrt2\], một tụ điện với điện dung C = 10[SUP]-6[/SUP]F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A. 10[SUP]3[/SUP]rad/s. B. 2\[\pi\].10[SUP]3[/SUP]rad/s. C. 10[SUP]3[/SUP]/ \[\sqrt2\]rad/s. D. 0,5.10[SUP]3[/SUP] rad/s.
Câu 120: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f[SUB]1[/SUB] = 25Hz hoặc f[SUB]2[/SUB] = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là
A. f[SUB]0[/SUB] = 100Hz. B. f[SUB]0[/SUB] = 75Hz. C. f[SUB]0[/SUB] = 150Hz. D. f[SUB]0[/SUB] = 50Hz.
 
Câu 121: Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50 \[\Omega \]; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 102\[\mu\].F; điện áp hai đầu mạch là u = U\[\sqrt2\]cos\[ \omega \].t(\[ \omega \].thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc \[\omega \] bằng
A. 254,4(rad/s). B. 314(rad/s). C. 356,3(rad/s). D. 400(rad/s).
Câu 122: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 \[\Omega \], L = 1/ \[\pi\].H, C = 100/\[\pi\]. \[ \mu\].F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100\[ \sqrt3 \].cos(\[ \omega \].t), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là
A. 100V. B. 100\[\sqrt2\]V. C. 100\[\sqrt3\]V. D. 200V.
Câu 123: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50 \[\Omega \], cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = \[\pi /10 \](H) và tụ điện có điện dung C = \[100/ \pi \mu F\].. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U\[\sqrt2\]cos\[\omega \]t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
A. 58,3Hz. B. 85Hz. C. 50Hz. D. 53,8Hz.
 
Câu 124: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 \[\Omega \], cuộn dây có r = 20 \[\Omega \], độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9\[\mu F\]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U\[\sqrt2\]cos\[\omega \]t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
A. 50Hz. B. 60Hz. C. 61,2Hz. D. 26,1Hz.
Câu 125: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 \[\Omega \]; C = \[50 \pi \mu F\].; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \[u=200cos \pi t\]. Điều chỉnh L để Z = 100 \[\Omega \], U[SUB]C[/SUB] = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200V. B. 100V. C. 150V. D. 50V.
Câu 126: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210\[\sqrt3\] \[\Omega \]. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u = U\[\sqrt2\]cos\[ \omega \].t, tần số góc biến đổi. Khi \[\omega = \omega_1=40 \pi \]. và khi \[ \omega =\omega_2 = 250\pi \]. thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc \[ \omega \]. bằng
A. 120\[ \pi \]. (rad/s). B. 200\[ \pi \]. (rad/s). C. 100\[ \pi \]. (rad/s). D.110\[ \pi \]. (rad/s).
 
Câu 127: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f[SUB]1[/SUB] = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f[SUB]2[/SUB] bằng
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu 128: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 \[\Omega \], cuộn cảm có độ tự cảm L = \[1/ \pi \](H) và tụ điện có điện dung C = (\[100/ \pi \mu F\]). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100\[\sqrt3\]cos\[ \omega \].t, tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng
A. \[100\pi \] (rad/s). B. 100 \[\sqrt3 \pi \] (rad/s). C. \[200 \pi \sqrt2\] (rad/s). D. \[100\pi /\sqrt2\] (rad/s).
Câu 129: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 \[\Omega \], cuộn cảm có độ tự cảm L = \[ 1 \pi \]( (H) và tụ điện có điện dung C = \[ 100 \pi \mu F \]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100\[\sqrt2\]cos\[ \omega \].t, tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng
A. 100V. B. 50V. C. 100\[\sqrt2\]V. D. 150V.
Câu 130: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U\[\sqrt2\]cos\[\omega \]t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f[SUB]0[/SUB] = 50Hz thì cụng suất tiêu thụ trờn mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f[SUB]1[/SUB] hoặc f[SUB]2[/SUB] thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f[SUB]1[/SUB] + f[SUB]2[/SUB] = 145Hz (f[SUB]1[/SUB] < f[SUB]2[/SUB]), tần số f[SUB]1[/SUB], f[SUB]2[/SUB] lần lượt là
A. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz. C. 50Hz; 95Hz. D. 20Hz; 125Hz.
 
Câu 131: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C =\[0,001/12\pi \sqrt3 \omega F\]. mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100\[\Omega\], mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc \[ \pi /3\]( thì tần số dòng điện bằng
A. 50\[\sqrt3\]Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.
Câu 132: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200 \[\Omega \], L = \[ \pi \] H, C = \[100/ \pi \mu F \]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: \[u=100\sqrt2cos\omega t\], có tần số thay đổi được. Khi tần số góc \[ \omega =\omega_1=200 \pi \]. (rad/s) thì công suất của mạch là 32W. Để công suất vẫn là 32W thì \[ \omega = \omega \]. bằng
A. 100\[ \pi \] (rad/s). B. 300\[ \pi \] (rad/s). C. 50\[ \pi \] (rad/s). D. 150\[ \pi \] (rad/s).
Câu 133: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. View attachment 14495 Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U = 70V. Khi f = f[SUB]1[/SUB] thì đo được U[SUB]AM[/SUB] = 100V, U[SUB]MB[/SUB] = 35V, I = 0,5A. Khi f = f[SUB]2[/SUB] = 200Hz thì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f[SUB]1[/SUB] bằng
A. 321Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 231Hz.
 
Câu 134: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u> = 155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kỡ của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là
A. 60Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 75Hz.
Câu 135: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U[SUB]0[/SUB]cos\[ \omega \].t(U[SUB]0[/SUB], \[ \omega \]. không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng
A. 0. B.. C. R \[ \omega \]. D. \[2R/ \omega \]..
Câu 136: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U[SUB]0[/SUB]cos(2\[ \pi ft\])V, có tần số f thay đổi được. Khi tần số f bằng 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng
A. 22,5Hz. B. 45Hz. C. 50Hz. D. 102,5Hz.
Câu 137: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U\[\sqrt2\]cos\[ \omega \].t, tần số góc biến đổi. Khi \[ \omega = \omega _L= 200 \pi \].rad/s thì U[SUB]L[/SUB] đạt cực đại, khi \[ \omega = \omega _C \]. (rad/s) thì U[SUB]C[/SUB] đạt cực đại. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì \[ \omega R = \omega \].bằng
A. 100\[ \pi \] (rad/s). B. 300\[ \pi \] (rad/s). C. 150\[ \pi \] (rad/s). D. 250\[ \pi \] (rad/s).
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top