• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Thảo luận]Điện xoay chiều

huongduongqn

New member
Xu
0
Một số bạn học nhanh nên cũng tới điện rồi. Để box lý sôi động hơn và cũng là để chúng mình cùng thảo luận về điện xoay chiều 12 mình xin mở đầu vấn đề này nha
* Đại cương điện xoay chiều
Câu 1:
Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ
A. 140V. B. 20V. C. 70V. D. 100V.
Câu 2: Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ
A. 140V. B. 20V. C. 70V. D. 100V.
Câu 3: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức\[ i = 2cos120\pi t(A)\] toả ra khi đi qua điện trở \[R = 10\Omega\] trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm[SUP]2[/SUP] gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,025Wb. B. 0,15Wb. C. 1,5Wb. D. 15Wb.
Câu 5: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức\[ i = 4cos^{2}100\pi t(A)\]. Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu ?
A. 0A. B. 2A. C. 2,82843A. D. 4A.
Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu ?
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400.
Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là\[ i = 4cos(20\pi - \pi/2)(A)\], t đo bằng giây. Tại thời điểm t[SUB]1[/SUB](s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i[SUB]1[/SUB] = -2A. Hỏi đến thời điểm t[SUB]2[/SUB] = (t[SUB]1[/SUB] + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. \[2\sqrt{3}\]A. B. \[-2\sqrt{3}\]A. C. \[-\sqrt{3}\] A. D. \[-2\]A.
Câu 8: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = U_{0}cos\omega t\] . Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểm t[SUB]1[/SUB], t[SUB]2[/SUB] tương ứng lần lượt là: u[SUB]1[/SUB] = 60V; \[i_{1} =\sqrt{3}A\]; \[u_{2} = 60\sqrt{2}V\];\[ i_{2} = \sqrt{2}A\]. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ lần lượt là
A. 120V; 2A. B. \[120V; \sqrt{3}A\]. C. \[120\sqrt{2}; 2A\]. D. \[120\sqrt{2}V; 3A. \]
Câu 9: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức \[i = 2\sqrt{3}cos200\pi t(A)\] là
A. 2A. B. \[2\sqrt{3}A\]. C. \[\sqrt{6}A.\] D. \[3\sqrt{2}A.\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 11: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức \[u = 220cos100\sqrt{5}t(V)\] là
A. \[220\sqrt{5}V.\] B. 220V. C. \[110\sqrt{10}V.\] D. \[110\sqrt{5}V.\]

Câu 12:
Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở \[R = 25\Omega \] trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A. B. 2A. C. \[\sqrt{3}A\]. D. \[\sqrt{2}A.\]

Câu 13:
Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.

Câu 14:
Một khung dây quay đều quanh trục d trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay d với vận tốc góc 150 vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là \[10/\pi(Wb)\]. Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25V. B. \[25\sqrt{10}V\]. C. 50V. D. \[50\sqrt{10}V.\]

Câu 15:
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là \[i = 5\sqrt{10}cos(100\pit + \pi/6)(A)\]. ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác.

Câu 16:
Một tụ điện có điện dung \[C = 31,8\mu F\]. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại \[2\sqrt{2}A\] chạy qua nó là
A. \[200\sqrt{2}V\]. B. 200V. C. 20V. D. \[20\sqrt{2}V\].

Câu 17:
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A.

Câu 18:
Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần \[100\Omega.\] Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.

Câu 19:
Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần \[100\Omega.\]. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.

Câu 20:
Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.
 
View attachment 14044Bài 21: cho mạch như hve,
png.latex
.Ampe kế có điện trở vô cùng nhỏ,vôn kế có điện trở vô cùng lớn.Biết ampe kế chỉ 0,5A và R2=30(ôm)
số chỉ của vôn kế là ?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
View attachment 14045Bài 22: Cho mạch như hve:cuộn dây thuần cảm,hiệu điện thế 2 đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng
png.latex
.Vôn kế (V1) chỉ 80V;V2 chỉ 60V.hiệu điện thế 2 đầu các vôn kế lệch pha nhau 90 độ. giá trị
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
* Đại cương điện xoay chiều
Câu 1:
Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ
A. 140V. B. 20V. C. 70V. D. 100V.
Câu 2: Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ
A. 140V. B. 20V. C. 70V. D. 100V.
Câu 3: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức\[ i = 2cos120\pi t(A)\] toả ra khi đi qua điện trở \[R = 10\Omega\] trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm[SUP]2[/SUP] gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,025Wb. B. 0,15Wb. C. 1,5Wb. D. 15Wb.
Câu 5: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức\[ i = 4cos^{2}100\pi t(A)\]. Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu ?
A. 0A. B. 2A. C. 2,82843A. D. 4A.
Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu ?
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400.
Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là\[ i = 4cos(20\pi - \pi/2)(A)\], t đo bằng giây. Tại thời điểm t[SUB]1[/SUB](s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i[SUB]1[/SUB] = -2A. Hỏi đến thời điểm t[SUB]2[/SUB] = (t[SUB]1[/SUB] + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. \[2\sqrt{3}\]A. B. \[-2\sqrt{3}\]A. C. \[-\sqrt{3}\] A. D. \[-2\]A.
Câu 8: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = U_{0}cos\omega t\] . Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểm t[SUB]1[/SUB], t[SUB]2[/SUB] tương ứng lần lượt là: u[SUB]1[/SUB] = 60V; \[i_{1} =\sqrt{3}A\]; \[u_{2} = 60\sqrt{2}V\];\[ i_{2} = \sqrt{2}A\]. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ lần lượt là
A. 120V; 2A. B. \[120V; \sqrt{3}A\]. C. \[120\sqrt{2}; 2A\]. D. \[120\sqrt{2}V; 3A. \]
Câu 9: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức \[i = 2\sqrt{3}cos200\pi t(A)\] là
A. 2A. B. \[2\sqrt{3}A\]. C. \[\sqrt{6}A.\] D. \[3\sqrt{2}A.\]

Câu 1:vì điện trở mắc nối tiếp với tụ nên
png.latex

Câu 2:vì cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ nên
png.latex

Câu 3:
png.latex

ta có
png.latex
(Iot rất tốt) =600=>B
Câu 7
png.latex

png.latex

do i1 giảm nên i2 giảm và đáp án là B
Câu 8:
ADCT
png.latex


ta có được
png.latex

Câu 9: tần số dd khi cường độ hiệu dụng là 4A=50.4=200Hz
Câu 10:
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
View attachment 14045
Bài 22:
Cho mạch như hve:cuộn dây thuần cảm,hiệu điện thế 2 đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng
png.latex
.Vôn kế (V1) chỉ 80V;V2 chỉ 60V.hiệu điện thế 2 đầu các vôn kế lệch pha nhau 90 độ. giá trị
png.latex







Giản đồ vecto

View attachment 14048
\[U_{R}=U_{V1}sin\alpha =U_{V2}sin \beta =U_{V2}cos\beta \Rightarrow tan\alpha =\frac{U_{V2}}{U_{V1}}\Rightarrow \alpha \\U_{R}=U_{V1}sin\alpha=48V\\U_{C}=\sqrt{\left( U_{V1}\right)^{2}-\left(U_{R} \right)^{2}}=64V\\U_{L}=\sqrt{\left( U_{V2}\right)^{2}-\left(U_{R} \right)^{2}}=36V\\U_{MN}=\sqrt{U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}}\approx 55,6V\]
 
Câu 11: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức \[u = 220cos100\sqrt{5}t(V)\] là
A. \[220\sqrt{5}V.\] B. 220V. C. \[110\sqrt{10}V.\] D. \[110\sqrt{5}V.\]

Câu 12:
Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở \[R = 25\Omega \] trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A. B. 2A. C. \[\sqrt{3}A\]. D. \[\sqrt{2}A.\]

Câu 13:
Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.

Câu 15:
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là \[i = 5\sqrt{10}cos(100 \pi t + \pi/6)(A)\]. ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác.

Câu 17:
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A
Câu 19:
Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần \[100\Omega.\]. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.

Câu 20:
Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.

Câu 11:
png.latex

Câu 12;
png.latex

Câu 13: số lần đổi chiều trong 1 dây là n=2.60=120=>D
Câu 15: thay t=1/300 vào ta được i=0 =.> C
Câu 19:
png.latex
=>I=0,14A =>B
Câu 20: tần số của dong điện khi cường độ 8A là (60.8)/0,5=960 =>D
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Đại cương dòng điện xoay chiều

Câu 23: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 24: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng. B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 25: Một cuộn dây có độ tự cảm \[L = 2/15\pi(H) \]và điện trở thuần \[R = 12\omega \]được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là
A. 3A và 15kJ. B. 4A và 12kJ.
C. 5A và 18kJ. D. 6A và 24kJ.
Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở \[R = 10\omega\]. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10[SUP]5[/SUP](J). Biên độ của cường độ dòng điện là
A. \[5\sqrt{2}A\]. B. 5A. C. 10A. D. 20A.
Câu 27: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. không cản trở dòng điện.
Câu 28: ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U[SUB]AC[/SUB] và một hiệu điện thế không đổi U[SUB]DC[/SUB]. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải
A. mắc song song với điện trở một tụ điện C.
B. mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. mắc song song với điện trở một cuộn dây thuần cảm L.
D. mắc nối tiếp với điện trở một cuộn dây thuần cảm L.
Câu 29: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là \[150\sqrt{2}V\], điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là:
A. 60V. B. 240V. C. 80V. D. 120V.
Câu 30: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.
 
bài 22 bạn có thể phân tích kĩ cho mình ko.mạch đó vẽ lại như thế nào.số chỉ của 2 vôn kế là hiệu điện thế của cái gì?
 
bài 22 bạn có thể phân tích kĩ cho mình ko.mạch đó vẽ lại như thế nào.số chỉ của 2 vôn kế là hiệu điện thế của cái gì?
View attachment 14045Bài 22: Cho mạch như hve:cuộn dây thuần cảm,hiệu điện thế 2 đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng
png.latex
.Vôn kế (V1) chỉ 80V;V2 chỉ 60V.hiệu điện thế 2 đầu các vôn kế lệch pha nhau 90 độ. giá trị
png.latex







Bài này vẽ lại như sau
View attachment 14051
* Từ hình vẽ bạn thấy đấy V1 // (C nt R) nên V1 đọc giá trị điện áp hiệu dụng trên chứa R và C; V2 // (R nt L) nên V2 đọc giá trị điện áp hiệu dụng trên chứa R và L tức là
\[U_{V1}=U_{RC}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}};U_{V2}=U_{RL}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}\]

* Cách vẽ giản đồ:
+ Cách 1 vẽ như SGK cơ bản (tổng hợp theo hình bình hành)
+ Cách 2 vẽ theo kiểu quy tắc đa giác (mình đã vẽ)
Mình trình bày cách 2 nha: (Chú ý là mình vẽ cho mạch không phân nhánh mạch mà chúng ta học ở phổ thông nha)
Bạn chú ý có 1 trục chuẩn nằm ngang là trục i,
+ Vẽ uR :uR cùng pha với i nên nó có phương ngang
+ Vẽ uC :uC trễ pha pi/2 so với i nên vẽ mũi tên thẳng đứng hướng xuống dưới
+ Vẽ uC :uL sớm pha pi/2 so với i nên vẽ mũi tên thẳng đứng hướng lên trên
Lưu ý vẽ theo thứ tự của mạch điện sau đó nối điểm đầu với điểm cuối bạn thu được u toàn mạch
Áp dụng vào bài này nha.
* Vẽ theo thứ tự mạch
- Nhìn từ đầu mạch bạn thấy C trước nên vẽ véc tơ uC (mũi tên) thẳng đúng hướng xuống. Tiếp theo là R bạn vẽ tiếp với uC sang ngang. Rồi đến L bạn vẽ tiếp theo uR và vẽ thẳng dứng lên trên.
- Cuối cùng là các u khác
+ uMN nối điểm bắt đầu với điểm kết thúc của bước trên.
+ uV1 = uCR nối điểm đầu của uC với cuối của uR.
+ uV2 = uRL nối điểm đầu của uR với cuối của uL.
* Lưu ý về độ dài ngắn phụ thuộc vào độ lớn của các u.
* Khi hoàn chỉnh hình vẽ bạn dùng kiến thức hình để giải tìm các đại lượng cần tìm như: các hàm lượng giác, định lý pitago, định lý hàm sin, cosin.... tỉ lệ thức....
Ví dụ bài này dùng hàm sin
nhìn vào tam giác vuông tạo bởi Uc, Uv1 và UR và nhìn vào tam giác vuông tạo bởi UL, Uv2 và UR bạn thấy như tớ đã tính
Mặc khác đề bài cho các uV vuông pha nên nhìn hình vẽ bạn thấy góc alpha + beta = 90 nên đổi sin beta thành cos alpha rồi tìm ra alpha. Tìm ra alpha rồi thì bài toán coi như xong bạn chỉ nhìn hình và đọc ra phép tính mà thôi .

Chúc bạn làm tốt các bài điện nha.
hi nếu như đường tròn là công cụ của dao động cơ thì giản đồ vecto là công cụ để giải các bài điện.
(đề DH 2013 là VD)
 
* Hiện tượng cộng hưởng - viết biểu thức

Câu 31: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 10V. B. \[10\sqrt{2}V\]. C. 20V. D. \[20\sqrt{2}V.\]

Câu 32:
Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng \[Z_{C} = 100\Omega\] và một cuộn dây có cảm kháng \[Z_{L} = 200\Omega\]mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức \[u_{L} = 100cos(100\pi t +/6)(V)\]. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là
A. \[u_{C} = 50cos(100\pi t -\pi/3)(V)\]. B. \[u_{C} = 50cos(100\pi t - 5\pi/6)(V)\].
C. \[u_{C} = 100cos(100\pi t -\pi/2)(V)\]. D. \[u_{C}= 50sin(100\pi t - 5\pi /6)(V)\].

Câu 33: Đ
ặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 50V. B. \[70\sqrt{2}V\]. C. 100V. D. \[100\sqrt{2}V\].

Câu 34:
Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: \[R = 80\Omega\], \[C = 10^{-4}/2\pi(F)\] và cuộn dây không thuần cảm có \[L = 1/\pi(H)\], điện trở \[r = 20\Omega\]. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức \[i = 2cos(100\pit -\pi/6)(A)\]. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. \[u = 200cos(100\pi t -\pi/4)(V)\]. B. \[u = 200\sqrt{2}cos(100\pi t -\pi/4)(V)\].
C. \[u = 200\sqrt{2}cos(100\pi t -5\pi/12)(V)\]. D. \[u = 200cos(100\pi t -5\pi /12)(V)\].

Câu 35:
Đoạn mạch gồm điện trở \[R = 226\Omega\], cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C[SUB]1[/SUB] = \[12\mu F\] và C = C[SUB]2[/SUB] = \[17\mu F\] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C[SUB]0[/SUB] có giá trị là
A. L = 7,2H; C[SUB]0[/SUB] = \[14\mu F\]. B. L = 0,72H; C[SUB]0[/SUB] = \[1,4\mu F\].
C. L = 0,72mH; C[SUB]0[/SUB] = \[0,14\mu F\]. D. L = 0,72H; C[SUB]0[/SUB] = \[14\mu F\].
 
* Hiện tượng cộng hưởng viết biểu thức

Câu 36: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng \[I = \sqrt{3}A\]. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A. \[i = \sqrt{3}cos100 \pi t(A). \] B. \[i = \sqrt{6}sin(100 \pi t)(A)\].
C. \[i = \sqrt{6}cos(100 \pi t) (A)\]. D. \[i = \sqrt{6}cos(100 \pi t - \pi /2) (A)\].

Câu 37:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết \[R = 20\Omega\]; \[L = 1/ \pi(H)\]; mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Câu 38:
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó \[R = 10\Omega\], \[L = 0,1\pi(H)\], \[C = 500/\pi(\mu F)\]. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi \[u = U\sqrt{2}sin(100 \pi t)(V)\]. Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C[SUB]0[/SUB], giá trị C[SUB]0[/SUB] và cách ghép C với C[SUB]0[/SUB] là
A. song song, C[SUB]0[/SUB]­ = C. B. nối tiếp, C[SUB]0[/SUB] = C.
C. song song, C[SUB]0[/SUB] = C/2. D. nối tiếp, C[SUB]0[/SUB] = C/2.

Câu 39:
Điện áp xoay chiều \[u = 120cos200 \pi t (V)\] ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \[L = 1/2\pi H\]. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
\[ A. i = 2,4cos(200 \pi t -\pi/2)(A). B. i = 1,2cos(200 \pi t -\pi/2)(A).\\C. i = 4,8cos(200 \pi t +\pi/3)(A). D. i = 1,2cos(200 \pi t + \pi /2)(A).\]

Câu 40:
Một cuộn dây thuần cảm có \[L = 2/\pi H\], mắc nối tiếp với tụ điện \[C = 31,8\mu F\]. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng \[u_{L} = 100cos(100 \pi t +\pi /6) (V)\]. Biểu thức cường độ dòng điện có dạng
\[A. i = 0,5cos(100 \pi t -\pi /3)(A). B. i = 0,5cos(100 \pi t +\pi /3)(A).\\ C. i = cos(100\pi t +\pi /3)(A). D. i = cos(100\pi t -\pi /3)(A)\].
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Đề 2009,1 số bài mình ko biết làm,giúp mình nha
Câu 41:Đặt điện áp
png.latex
vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trỏ thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có L thay đổi được.Biết dung kháng của tụ băng
png.latex
.Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại,khi đó:
A. điện áp giữa 2 đầu điện trở lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
B.điện áp giữa 2 đầu tụ điện lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
C.trong mạch có cộng hưởng điện
D.điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
Cái này mình ko biết tính pha,mình chỉ biết tính pha giữa điện áp và cường độ của đoạn mạch,chứ ko biết tính pha của điện áp này với điện áp kia.

Câu 42:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V,tần số 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30
png.latex
,cuộn cảm thuần có độ tự cảm
png.latex
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được.Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại bàng?

Câu 43:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi vào 2 đầu đm gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện .Dung khán của tụ là 100 ôm.Khi điều chỉnh R thì 2 giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đm như nhau.Biết điện áp tiêu thụ giữa 2 đầu tụ điện khi R=R1 bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện khi R=R2.các giá trị R1 và R2 là:
 
Câu 23: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 24: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng. B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 25: Một cuộn dây có độ tự cảm \[L = 2/15\pi(H) \]và điện trở thuần \[R = 12\omega \]được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là
A. 3A và 15kJ. B. 4A và 12kJ.
C. 5A và 18kJ. D. 6A và 24kJ.
Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở \[R = 10\omega\]. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10[SUP]5[/SUP](J). Biên độ của cường độ dòng điện là
A. \[5\sqrt{2}A\]. B. 5A. C. 10A. D. 20A.
Câu 27: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. không cản trở dòng điện.
Câu 30: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.

Câu 23.B
Câu 24D
Câu 25
png.latex

png.latex

Câu 26:
png.latex

Câu 27B
Câu 30C
 
* Hiện tượng cộng hưởng - viết biểu thức

Câu 31: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 10V. B. \[10\sqrt{2}V\]. C. 20V. D. \[20\sqrt{2}V.\]

Câu 32:
Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng \[Z_{C} = 100\Omega\] và một cuộn dây có cảm kháng \[Z_{L} = 200\Omega\]mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức \[u_{L} = 100cos(100\pi t +/6)(V)\]. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là
A. \[u_{C} = 50cos(100\pi t -\pi/3)(V)\]. B. \[u_{C} = 50cos(100\pi t - 5\pi/6)(V)\].
C. \[u_{C} = 100cos(100\pi t -\pi/2)(V)\]. D. \[u_{C}= 50sin(100\pi t - 5\pi /6)(V)\].

Câu 33: Đ
ặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 50V. B. \[70\sqrt{2}V\]. C. 100V. D. \[100\sqrt{2}V\].

Câu 34:
Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: \[R = 80\Omega\], \[C = 10^{-4}/2\pi(F)\] và cuộn dây không thuần cảm có \[L = 1/\pi(H)\], điện trở \[r = 20\Omega\]. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức \[i = 2cos(100\pit -\pi/6)(A)\]. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. \[u = 200cos(100\pi t -\pi/4)(V)\]. B. \[u = 200\sqrt{2}cos(100\pi t -\pi/4)(V)\].
C. \[u = 200\sqrt{2}cos(100\pi t -5\pi/12)(V)\]. D. \[u = 200cos(100\pi t -5\pi /12)(V)\].

Câu 35:
Đoạn mạch gồm điện trở \[R = 226\Omega\], cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C[SUB]1[/SUB] = \[12\mu F\] và C = C[SUB]2[/SUB] = \[17\mu F\] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C[SUB]0[/SUB] có giá trị là
A. L = 7,2H; C[SUB]0[/SUB] = \[14\mu F\]. B. L = 0,72H; C[SUB]0[/SUB] = \[1,4\mu F\].
C. L = 0,72mH; C[SUB]0[/SUB] = \[0,14\mu F\]. D. L = 0,72H; C[SUB]0[/SUB] = \[14\mu F\].

Câu 31:
png.latex

Do U=const nên khi tụ bị nối tắt thì trong mạch chỉ còn R và L và ta có
png.latex

Câu 32:
png.latex

Mà ta có pha của tụ ngược chiều với pha của cuộn cảm
cái này đề thiếu nen ko biết nữa
Câu 33:
png.latex

mà U=const nên khi thay C=C' mà để cộng hưởng thì
png.latex
=>
png.latex

Câu 34:
png.latex

png.latex
,
png.latex

png.latex

=>C
Câu 35:
png.latex
(vì mạch cộng hưởng)=>L=0,72(H) và
png.latex
=>D
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Đề 2009,1 số bài mình ko biết làm,giúp mình nha
Câu 41:Đặt điện áp
png.latex
vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trỏ thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có L thay đổi được.Biết dung kháng của tụ băng
png.latex
.Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại,khi đó:
A. điện áp giữa 2 đầu điện trở lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
B.điện áp giữa 2 đầu tụ điện lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
C.trong mạch có cộng hưởng điện
D.điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
Cái này mình ko biết tính pha,mình chỉ biết tính pha giữa điện áp và cường độ của đoạn mạch,chứ ko biết tính pha của điện áp này với điện áp kia.

Câu 42:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V,tần số 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30
png.latex
,cuộn cảm thuần có độ tự cảm
png.latex
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được.Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại bàng?

Câu 43:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi vào 2 đầu đm gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện .Dung khán của tụ là 100 ôm.Khi điều chỉnh R thì 2 giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đm như nhau.Biết điện áp tiêu thụ giữa 2 đầu tụ điện khi R=R1 bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện khi R=R2.các giá trị R1 và R2 là:
Câu 41: A (bạn vẽ giản đồ là nhanh nhất)
View attachment 14144
Câu 42:
Trong mạch xảy ra cộng hưởng và bạn có \[U_{L}=I_{ch}Z_{L}=\frac{U}{R}Z_{L}=160V\]
Câu 43:
\[R_{1}R_{2}=Z_{C}^{2}=10^4(1)\\U_{C1}=2U_{C2} \Rightarrow Z_{2}=2 Z_{1}\Rightarrow Z_{2}^2=4 Z_{1}^2\Rightarrow R_{2}^2+Z_{C}^{2} = 4(R_{1}^2+Z_{C}^{2})(2)\\\Rightarrow R_{1}=200\Omega ;R_{2}=50\Omega\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc \[\omega \] vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu \[\omega L>(\omega C)^{-1} \]thì cường độ dòng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp góc \[\pi/2\]. B. trễ pha hơn điện áp góc \[\pi/2\].
C. lệch pha với điện áp góc \[\pi/4\]. D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc \[\pi/2\].
Câu 45: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc \[\omega \] vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?
A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.
B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó \[\omega L> (\omega C)^{-1} \].
C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.
D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.
Câu 46: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180\[\Omega \]; cuộn dây: r = 20\[\Omega \], \[L = 2/\pi H; C =100/\pi \mu F\]. Biết dòng điện trong mạch có biểu thức \[i=cos(100\pi t)(A)\]. Tìm biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch?
Câu 47: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, U[SUB]R[/SUB] = 27V; U[SUB]L[/SUB] = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 2010V. B. 1980V. C. 2001V. D. 1761V.
Câu 48: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có \[L = 1/\pi H; C =50/\pi \mu F\], R = 100\[\Omega \], T = 0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L[SUB]0[/SUB] để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với u[SUB]C[/SUB]. Cho biết cách ghép và tính L[SUB]0[/SUB] ?
A. song song, L[SUB]0[/SUB] = L. B. nối tiếp, L[SUB]0[/SUB] = L.
C. song song, L[SUB]0[/SUB] = 2L. D. nối tiếp, L[SUB]0[/SUB] 2L.
Câu 49: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì u[SUB]L[/SUB] sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc \[\pi/2\]. Nếu ta tăng điện trở R thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng tăng. B. công suất tiêu thụ của mạch tăng.
C. hệ số công suất tăng. D. hệ số công suất công đổi.
Câu 50: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì U[SUB]LC[/SUB] = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm. B. công suất tiêu thụ của mạch không đổi.
C. hệ số công suất giảm. D. điện áp U[SUB]R[/SUB] không đổi.
 
Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc \[\omega \] vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu \[\omega L>(\omega C)^{-1} \]thì cường độ dòng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp góc \[\pi/2\]. B. trễ pha hơn điện áp góc \[\pi/2\].
C. lệch pha với điện áp góc \[\pi/4\]. D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc \[\pi/2\].
Câu 45: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc \[\omega \] vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?
A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.
B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó \[\omega L> (\omega C)^{-1} \].
C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.
D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.
Câu 46: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180\[\Omega \]; cuộn dây: r = 20\[\Omega \], \[L = 2/\pi H; C =100/\pi \mu F\]. Biết dòng điện trong mạch có biểu thức \[i=cos(100\pi t)(A)\]. Tìm biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch?
Câu 47: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, U[SUB]R[/SUB] = 27V; U[SUB]L[/SUB] = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 2010V. B. 1980V. C. 2001V. D. 1761V.

Câu 50: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì U[SUB]LC[/SUB] = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm. B. công suất tiêu thụ của mạch không đổi.
C. hệ số công suất giảm. D. điện áp U[SUB]R[/SUB] không đổi.

Câu 44.B
Câu 45.D
Câu 46:

png.latex
,
png.latex
,
png.latex


png.latex

png.latex

png.latex

png.latex

Câu 47:
png.latex

mà mạch có tính dung kháng nên
png.latex

png.latex

Câu 50 C
 
Câu 51: Một mạch điện gồm \[R = 10\Omega\] , cuộn dây thuần cảm có\[ L = 0,1/\pi H\] và tụ điện có điện dung C = 10[SUP]-3[/SUP]/2\[\pi\]F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức:\[ i = \sqrt{2}cos(100\pit)(A)\]. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
\[A. u = 20cos(100\pit -\pi/4)(V). B. u = 20cos(100\pit +\pi/4)(V)\\C. u = 20cos(100\pit)(V). D. u = 20\sqrt{5}cos(100\pit – 0,4)(V).\]
Câu 52: Điện áp xoay chiều \[u = 120cos100\pit (V\]) ở hai đầu một tụ điện có điện dung \[C = 100/ \pi( \mu F)\]. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là
\[ A. i = 2,4cos(100\pit -\pi/2)(A). B. i = 1,2cos(100\pit -\pi/2)(A).\\C. i = 4,8cos(100\pit +\pi/3)(A). D. i = 1,2cos(100\pit +\pi/2)(A).\]
Câu 53: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung \[C = 15,9\muF\] là \[u = 100cos(100\pit - \pi /2)(V)\]. Cường độ dòng điện qua mạch là
\[A. i = 0,5cos100\pit(A). B. i = 0,5cos(100\pit +\pi) (A).\\C. i = 0,5\sqrt{2}cos100\pit(A). D. i = 0,5\sqrt{2}cos(100\pit + \pi) (A).\]
Câu 54: Chọn câu trả lời không đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với \[cos\varphi = 1\] khi và chỉ khi
A. \[1/L\omega = C\omega.\] B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U # U[SUB]R[/SUB].
Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = U_ocos\omega t\]. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là
\[A. LC = R\omega^2. B. LC\omega^2 = R. C. LC\omega^2 = 1. D. LC = \omega^2\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top