Một giám đốc nọ đã diễn giải, có nhiều người có những phẩm chất tốt nhưng họ vẫn thiếu những phẩm chất thiết yếu để cấu thành thành công. Đó là khả năng hành động, đó là khả năng làm việc hiệu quả.
>> xem thêm:
Những ngành nghề chủ đạo – thương mại, khoa học, quân đội hoặc chính trị đòi hỏi những người phải biết hành động, để tìm kiếm người đmar nhiệm những vị trí chủ chốt, người ta thường đặt câu hỏi: anh ta sẽ làm được việc chứ ? Anh ta có phải là người năng động ? Anh ta làm việc có hiệu quả hay anh ta chỉ là người nói cho sướng miệng ?
Tất cả những câu hỏi này đều được đưatj ra nhằm cùng một mục đích: để tìm hiểu xem liệu anh ta có phải là người có khả năng hành động hay không ?
Những ý tưởng tuyệt vời không vẫn chưa đủ. Một ý tưởng không xuất sắc lắm nhưng được thực hiện nhiệt tình, hiệu quả vẫn tốt hơn nhiều so với một ý tưởng tuyệt vời nhưng bị chết lụi do không được thực hiện.
Thương gia vĩ đại, Jonh vWanamaker thường nói, “ Chỉ có suy nghĩ không thì chẳng có ích gì cả”.
Bạn hãy thử suy nghĩ một chút về câu nói này xem. Tất cả những gì chúng ta có được như ngày nay, từ vệ tinh cho tới những tòa nhà chọc trời cho tới thức ăn cho em bé là những ý tưởng đã được thực hiện tới cùng.
Khi bạn nghiên cứu về con người – cả những người thành công và thất bại, những người thường thường bậc trung bạn sẽ thấy rằng họ được xếp vào hai loại. Những người thành công luôn chủ động, chúng ta còn gọi là những người chủ động. Còn đối với những người thường thường bậc trung, những người xoàng xĩnh, những người không thành công, họ là những người thụ động, chúng ta gọi họ là những người thụ động.
Chúng ta có thể khám phá được những nguyên tắc thành công bằng cách nghiên cứu cả hai nhóm này. Ngài Chủ Động là người luôn khẳng định. Ông ta bắt tay vào hành động, hoàn thành mọi việc, bám chặt những ý tưởng và kế hoạch của mình. Ngài Thụ Động là người luôn phủ nhận. Ông ta trì hoãn mọi hoạt động cho đến khi chứng minh được những việc đó hoặc cho đến khi mọi việc quá trễ, hoặc không thể thành công được.
Sự khác nhau giữa ngài Chủ Động và Ngài Thụ Động được thể hiện qua vô số việc nhỏ nhặt. Ngài Chủ Động lên kế hoạch cho kì nghỉ của mình và tiến hành kì nghỉ đó. Ngài Thụ Động lên kế hoạch cho kì nghỉ của mình và trì hoãn đến năm sau. Ngài Chủ Động quyết định rằng mình nên đi lễ đều đặn và ông ta thực hiện đúng quyết định đó. Ngài Thụ Động cũng cảm thấy rằng việc đi lễ nhà thờ là một việc ý tưởng hay nhưng ông ta lại tìm cách thoái thác trì hoãn ý tưởng này.
Sự khác nhau giữa ngài Chủ Động và ngài Thụ Động cũng được thể hiện qua vô số thái độ cư xử của họ. Ngài Chủ Động hoàn tất mọi việc mà mình muốn, kết quả là ông ta có được lòng tin, một cảm giác an toàn từ trong lòng, tự tín nhiệm mình và có thêm thu nhập. Ngài Thụ Động không hoàn tất những việc mà mình muốn làm bởi ông ta có đời nào hoạt động đâu. Và kế quả là ông ta không còn cảm thấy tự tin ở chính mình nữa, ông ta không còn tín nhiệm chính bản thân mình nữa, sống một cuộc đời xoàng xĩnh.
Ngài Chủ Động thì THỰC HIỆN NGAY. Ngài Thụ Động thì SẼ THỰC HIỆN nhưng chẳng bao giờ thực hiện cả.
Tất cả mọi người đều muốn mình trở thành những người chủ động. Vì vậy nên chúng ta hãy tập thói quen hành động ngay bây giờ.
Bạn hãy xem ba trường hợp dưới đây xem ba người khác nhau đã xử lý như thế nào với điều kiện riêng của mình.
Trường hợp 1: tại sao GN vẫn chưa kết hôn
GN giờ đây đã ngoài 30 tuổi, học vấn cao , nghề nghiệp kế toán và sống một mình, GN có một khao khát lớn đó là được kết hôn. Anh ta muốn có tình yêu, muốn có tình bạn, muốn có một căn nhà, muốn có con cái và muốn có công việc. GN đã từng có lúc sắp kết hôn. Những cứ mỗi lần anh ta sắp sửa đi đến kết hôn thì anh ta phát hiện ra có điều gì đó không ổn ở cô gái mà anh ta sắp sửa kết hôn. ( “ Thật kịp lúc trước khi tôi sắp phạm phải sai lầm khủng khiếp”). Ví dụ như: cách đây hai năm GN nghĩ rằng cuối cùng thì mình cũng đã tìm được đúng cô gái của mình. Cô ta vui vẻ, dễ thương, hấp dẫn và thông minh. Lúc đó GN phải hoàn toàn khẳng định rằng mình sắp sửa kết hôn với cô ta. Vào một buổi chiều nọ, khi họ đang bàn bạc về kế hoạch hôn nhân của mình thì cô GN tương lai đã có vài lời làm phật lòng GN. Vì vậy, để chắc chắn rằng mình kết hôn với đúng cô gái mong đợi, GN đã soạn thảo ra 4 trang giấy nói về những điều khoảng quy định chung trong cuộc sống vợ chồng về sau và anh ta yêu cầu cô ta phải đồng ý với những điều khoản quy định này trước khi đi đến hôn nhân. Bốn trang giấy này được đánh máy cẩn thận và trông rất hợp pháp theo qui định pháp luật, bao gồm tất cả những vấn đề về cuộc sống sau này mà GN có thể suy nghĩ ra. Trong đó có một phần nói về tôn giáo: họ sẽ đi lễ ở nhà thờ nào, họ sẽ đi lẽ nhà thờ mấy ngày một lần, họ sẽ quyên góp cho nhà thờ bao nhiều tiền. Một phần khác nói về con cái: họ sẽ sinh mấy con và sinh vào lúc nào…
Tỉ mỉ hơn, GN còn phác thảo ra những loại bạn bè mà họ sẽ kết giao, về công việc của vợ mình trong tương lai, về nơi ở trong tương lai, về cách sử dụng tiền trong tương lai… Để kết thúc bốn trang giấy này, GN đã dành ra một nửa trang để liệt kê những thói quen cụ thể mà một cô gái phải có và những thói quen mà cô giái không được có. Những thói quen này như không hút thuốc, không uống rượu bia, không trang điểm, không giải trí,…
Khi cô dâu tương lai GN xem qua tối hậu thư này, cô ta đã phản ứng như thế nào chắc các bạn cũng hiểu. Cô ta trả lại cho HN tối hậu thư này kèm với một mẩu giấy có ghi: “ Điều khoản hôn nhân bình thường, bất chấp hậu quả ra sao, tất cả mọi người và cả tôi đều thích thế. Mọi việc đến đây chấm hết”.
Khi GN thuật lại sự kiện này với tôi, anh ta nói với giọng lo lắng: “ Có gì sai trái khi thảo ra bản thỏa thuận như thế nhỉ?” Dù sao thì hôn nhân cũng là một bước quan trọng trong cuộc đời mà. Mình cần phải cẩn thận chứ ?”.
Nhưng không, GN đã sai rồi. Bạn có thể cẩn thận, cẩn thận không chỉ trong vấn đề hôn nhân mà còn trong tất cả mọi việc khác. Cách tiếp cận xử lý vấn đề hôn nhân của GN rất giống cách anh ta tiếp cận xử lý công việc của mình, tiền bạc của mình, bạn bè của mình và tất cả mọi thứ khác.
Yếu tố cần thiết cho những thành công không phải là khả năng loại trừ những rắc rối trước khi chúng xuất hiện mà là đối mặt và xử lý những rắc rối khó khăn khi chúng thực sự đã xuất hiện. Chúng ta phải sẵn sàng để đối phó với mọi bất trắc và rồi chúng ta bắt tay thực hiện công việc; chứ không phải là chúng ta chỉ ngồi đó và dự đoán, rồi chợ đợi, rồi dự đoán, rồi chờ đợi. một lời khuyên tốt cho bạn là “Hãy bước đến chân cầu rồi sau đó hãy tìm cách vượt qua”.
Trường hợp 2: tại sao JM lại có được một căn nhà mới to lớn.
Trong mỗi quyết định lớn lao, suy nghĩ của chúng ta thường tự chiến đấu với chính mình – tiến hành hay không tiến hành, thực hiện hay không thực hiện. Sau đây là trường hợp chàng trai này đã quyết định hành động và đã gặt hái phần thưởng như thế nào.
Hoàn cảnh của M cũng tương tự như hàng triệu thanh niên khác. Anh ta đang ở độ tuổi trên hai mươi, có một vợ và một con, và một mức lương tháng khiêm tốn.
Gia đình M sống trong một căn hộ cho thuê nhỏ. Cả hai đề muốn có một căn nhà mới. Họ muôn có không gian rộng rãi hơn,có cây cối xung quanh nhà, nơi để con cái vui đùa.
Nhưng họ gặp khó khăn trong việc mua một căn nhà mới, số tiền trả góp hàng tháng. Một ngày nọ, khi M kiểm tra số tiền thuê nhà thì anh ta tỏ ra rất tức giận. Anh ta nhận thất rằng tiền thuê nhà hàng tháng cũng bằng tiền góp hàng tháng để mua một căn nhà mới.
M gọi vợ đến và nói, “ Em có muốn mua một căn nhà mới vào tuần tới không?”. “ Có chuyện gì xảy ra vậy anh?”, vợ anh ta hỏi lại. “ Sao anh lại đùa giỡn như thế chứ ? Anh biết rằng chúng ta không thể mà. Chúng ta không có đủ tiền để trả góp hàng tháng mà”. Nhưng M quả quyết, “Có hàng trăm ngàn cặp vợ chồng giống như chúng ta, họ cũng dự định một ngày nào đó sẽ mua nhà nhưng chỉ một nửa trong số họ có thể thực sự mua được nhà thôi. Họ luôn gặp một trở ngại nào đó trong việc mua một căn nhà mới. Chúng ta sẽ mua nhà. Lúc này anh cũng vẫn chưa biết được rằng chúng ta sẽ lấy tiền ở đâu để trả tiền góp hàng tháng mua một căn nhà mới những nhất định chúng ta sẽ mua”.
Và tuần tiếp theo họ đã tìm được một căn nhà mới mà cả hai đều thích, không phô tương lắm nhưng xinh xắn, mỗi tháng trả góp 1.200 đô la. Gi ờ đây vấn đề là phải tìm cách kiếm 1.200 đô la trả góp hàng tháng.
Nơi nào có ý chí, quyết tâm nơi đó luôn có hướng giải quyết. Đột nhiên M nảy sinh một ý tưởng. Tại sao mình không liên lạc với người chủ thầy, và làm việc cho anh ta để chi trả món nợ này vào hàng tháng. Và M bắt tay vào thực hiện ngay. Lúc đầu người chủ thầu tỏ ra lạnh nhạt với ý tưởng của M nhưng M vẫn kiên gan với ý tưởng này. Cuối cùng, người chủ thầu cũng đồng ý. Thực ra người chủ thầu đòi thêm 100 đô la tiền lời hàng tháng cho khoản nợ 1.200 đô la hàng tháng, tổng cộng M phải trả cho ông ta 1.300 đô la.
Giờ đây, những gì mà M cần phải làm là phải kiếm thêm 100 đô la mỗi tháng để trang trải khoản tiền lời hàng tháng kia. Vợ chồng anh ta cố gắng gói gọn khoản chi tiêu hàng tháng để được dư ra 25 đô la mỗi tháng. Nhưng M vẫn phải kiếm thêm 75 đô la nữa. Sau đó M lại có một ý tưởng. Sáng hôm sau anh ta tìm đến ông chủ cũ của mình để trình bày với ông về những dự định sắp tới của mình. Ông chủ cũ của M tỏ ra rất vui mừng vì M sắp sửa mua được nhà mới.
Sau đó, M nói, “giờ đây tôi phải kiếm thêm mỗi tháng 75 đô la nữa. Và tôi biết rằng chỉ có ngài mới có thể giúp tôi được. Ý tôi muốn nói là ông hãy cho tôi cơ hội để kiếm thêm 75 đô la bằng cách làm thêm vài công việc vặt vãnh thực hiện vào cuối tuần ở công ty. Tôi mong ngài hãy cho tôi được làm những công việc đó”.
còn nữa
>> xem thêm:
SỐNG ĐẸP
vnkienthuc.com
Những ngành nghề chủ đạo – thương mại, khoa học, quân đội hoặc chính trị đòi hỏi những người phải biết hành động, để tìm kiếm người đmar nhiệm những vị trí chủ chốt, người ta thường đặt câu hỏi: anh ta sẽ làm được việc chứ ? Anh ta có phải là người năng động ? Anh ta làm việc có hiệu quả hay anh ta chỉ là người nói cho sướng miệng ?
Tất cả những câu hỏi này đều được đưatj ra nhằm cùng một mục đích: để tìm hiểu xem liệu anh ta có phải là người có khả năng hành động hay không ?
Những ý tưởng tuyệt vời không vẫn chưa đủ. Một ý tưởng không xuất sắc lắm nhưng được thực hiện nhiệt tình, hiệu quả vẫn tốt hơn nhiều so với một ý tưởng tuyệt vời nhưng bị chết lụi do không được thực hiện.
Thương gia vĩ đại, Jonh vWanamaker thường nói, “ Chỉ có suy nghĩ không thì chẳng có ích gì cả”.
Bạn hãy thử suy nghĩ một chút về câu nói này xem. Tất cả những gì chúng ta có được như ngày nay, từ vệ tinh cho tới những tòa nhà chọc trời cho tới thức ăn cho em bé là những ý tưởng đã được thực hiện tới cùng.
Khi bạn nghiên cứu về con người – cả những người thành công và thất bại, những người thường thường bậc trung bạn sẽ thấy rằng họ được xếp vào hai loại. Những người thành công luôn chủ động, chúng ta còn gọi là những người chủ động. Còn đối với những người thường thường bậc trung, những người xoàng xĩnh, những người không thành công, họ là những người thụ động, chúng ta gọi họ là những người thụ động.
Chúng ta có thể khám phá được những nguyên tắc thành công bằng cách nghiên cứu cả hai nhóm này. Ngài Chủ Động là người luôn khẳng định. Ông ta bắt tay vào hành động, hoàn thành mọi việc, bám chặt những ý tưởng và kế hoạch của mình. Ngài Thụ Động là người luôn phủ nhận. Ông ta trì hoãn mọi hoạt động cho đến khi chứng minh được những việc đó hoặc cho đến khi mọi việc quá trễ, hoặc không thể thành công được.
Sự khác nhau giữa ngài Chủ Động và Ngài Thụ Động được thể hiện qua vô số việc nhỏ nhặt. Ngài Chủ Động lên kế hoạch cho kì nghỉ của mình và tiến hành kì nghỉ đó. Ngài Thụ Động lên kế hoạch cho kì nghỉ của mình và trì hoãn đến năm sau. Ngài Chủ Động quyết định rằng mình nên đi lễ đều đặn và ông ta thực hiện đúng quyết định đó. Ngài Thụ Động cũng cảm thấy rằng việc đi lễ nhà thờ là một việc ý tưởng hay nhưng ông ta lại tìm cách thoái thác trì hoãn ý tưởng này.
Sự khác nhau giữ ngài Chủ Động và ngài Thụ Động cũng được thể hiện qua vô số việc lớn lao. Ngài Chủ Động muốn tự mình mở một doanh nghiệp thương mại cho riêng mình và ông ta thực hiện ngay dự định đó. Ngài Thụ Động cũng muốn tự mở một doanh nghiệp thương mại cho riêng mình nhưng ông ta khám pha ra rằng “chưa đúng lúc” là một lý do tốt để biện minh tại sao mình không nên tiến hành dự định này. Ngài Chủ Động, 40 tuổi quyết định sẽ tham gia một công việc hữu ích nào đó và ông ta tiến hành ngay. Ngài Thụ Động cũng có cùng một ý tưởng như thế nhưng ông ta lại tự biện hồ rằng mình đã quá già và không thích hợp với mọi công việc.Sự khác nhau giữa ngài Chủ Động và ngài Thụ Động cũng được thể hiện qua vô số thái độ cư xử của họ. Ngài Chủ Động hoàn tất mọi việc mà mình muốn, kết quả là ông ta có được lòng tin, một cảm giác an toàn từ trong lòng, tự tín nhiệm mình và có thêm thu nhập. Ngài Thụ Động không hoàn tất những việc mà mình muốn làm bởi ông ta có đời nào hoạt động đâu. Và kế quả là ông ta không còn cảm thấy tự tin ở chính mình nữa, ông ta không còn tín nhiệm chính bản thân mình nữa, sống một cuộc đời xoàng xĩnh.
Ngài Chủ Động thì THỰC HIỆN NGAY. Ngài Thụ Động thì SẼ THỰC HIỆN nhưng chẳng bao giờ thực hiện cả.
Tất cả mọi người đều muốn mình trở thành những người chủ động. Vì vậy nên chúng ta hãy tập thói quen hành động ngay bây giờ.
Bạn hãy xem ba trường hợp dưới đây xem ba người khác nhau đã xử lý như thế nào với điều kiện riêng của mình.
Trường hợp 1: tại sao GN vẫn chưa kết hôn
GN giờ đây đã ngoài 30 tuổi, học vấn cao , nghề nghiệp kế toán và sống một mình, GN có một khao khát lớn đó là được kết hôn. Anh ta muốn có tình yêu, muốn có tình bạn, muốn có một căn nhà, muốn có con cái và muốn có công việc. GN đã từng có lúc sắp kết hôn. Những cứ mỗi lần anh ta sắp sửa đi đến kết hôn thì anh ta phát hiện ra có điều gì đó không ổn ở cô gái mà anh ta sắp sửa kết hôn. ( “ Thật kịp lúc trước khi tôi sắp phạm phải sai lầm khủng khiếp”). Ví dụ như: cách đây hai năm GN nghĩ rằng cuối cùng thì mình cũng đã tìm được đúng cô gái của mình. Cô ta vui vẻ, dễ thương, hấp dẫn và thông minh. Lúc đó GN phải hoàn toàn khẳng định rằng mình sắp sửa kết hôn với cô ta. Vào một buổi chiều nọ, khi họ đang bàn bạc về kế hoạch hôn nhân của mình thì cô GN tương lai đã có vài lời làm phật lòng GN. Vì vậy, để chắc chắn rằng mình kết hôn với đúng cô gái mong đợi, GN đã soạn thảo ra 4 trang giấy nói về những điều khoảng quy định chung trong cuộc sống vợ chồng về sau và anh ta yêu cầu cô ta phải đồng ý với những điều khoản quy định này trước khi đi đến hôn nhân. Bốn trang giấy này được đánh máy cẩn thận và trông rất hợp pháp theo qui định pháp luật, bao gồm tất cả những vấn đề về cuộc sống sau này mà GN có thể suy nghĩ ra. Trong đó có một phần nói về tôn giáo: họ sẽ đi lễ ở nhà thờ nào, họ sẽ đi lẽ nhà thờ mấy ngày một lần, họ sẽ quyên góp cho nhà thờ bao nhiều tiền. Một phần khác nói về con cái: họ sẽ sinh mấy con và sinh vào lúc nào…
Tỉ mỉ hơn, GN còn phác thảo ra những loại bạn bè mà họ sẽ kết giao, về công việc của vợ mình trong tương lai, về nơi ở trong tương lai, về cách sử dụng tiền trong tương lai… Để kết thúc bốn trang giấy này, GN đã dành ra một nửa trang để liệt kê những thói quen cụ thể mà một cô gái phải có và những thói quen mà cô giái không được có. Những thói quen này như không hút thuốc, không uống rượu bia, không trang điểm, không giải trí,…
Khi cô dâu tương lai GN xem qua tối hậu thư này, cô ta đã phản ứng như thế nào chắc các bạn cũng hiểu. Cô ta trả lại cho HN tối hậu thư này kèm với một mẩu giấy có ghi: “ Điều khoản hôn nhân bình thường, bất chấp hậu quả ra sao, tất cả mọi người và cả tôi đều thích thế. Mọi việc đến đây chấm hết”.
Khi GN thuật lại sự kiện này với tôi, anh ta nói với giọng lo lắng: “ Có gì sai trái khi thảo ra bản thỏa thuận như thế nhỉ?” Dù sao thì hôn nhân cũng là một bước quan trọng trong cuộc đời mà. Mình cần phải cẩn thận chứ ?”.
Nhưng không, GN đã sai rồi. Bạn có thể cẩn thận, cẩn thận không chỉ trong vấn đề hôn nhân mà còn trong tất cả mọi việc khác. Cách tiếp cận xử lý vấn đề hôn nhân của GN rất giống cách anh ta tiếp cận xử lý công việc của mình, tiền bạc của mình, bạn bè của mình và tất cả mọi thứ khác.
Yếu tố cần thiết cho những thành công không phải là khả năng loại trừ những rắc rối trước khi chúng xuất hiện mà là đối mặt và xử lý những rắc rối khó khăn khi chúng thực sự đã xuất hiện. Chúng ta phải sẵn sàng để đối phó với mọi bất trắc và rồi chúng ta bắt tay thực hiện công việc; chứ không phải là chúng ta chỉ ngồi đó và dự đoán, rồi chợ đợi, rồi dự đoán, rồi chờ đợi. một lời khuyên tốt cho bạn là “Hãy bước đến chân cầu rồi sau đó hãy tìm cách vượt qua”.
Trường hợp 2: tại sao JM lại có được một căn nhà mới to lớn.
Trong mỗi quyết định lớn lao, suy nghĩ của chúng ta thường tự chiến đấu với chính mình – tiến hành hay không tiến hành, thực hiện hay không thực hiện. Sau đây là trường hợp chàng trai này đã quyết định hành động và đã gặt hái phần thưởng như thế nào.
Hoàn cảnh của M cũng tương tự như hàng triệu thanh niên khác. Anh ta đang ở độ tuổi trên hai mươi, có một vợ và một con, và một mức lương tháng khiêm tốn.
Gia đình M sống trong một căn hộ cho thuê nhỏ. Cả hai đề muốn có một căn nhà mới. Họ muôn có không gian rộng rãi hơn,có cây cối xung quanh nhà, nơi để con cái vui đùa.
Nhưng họ gặp khó khăn trong việc mua một căn nhà mới, số tiền trả góp hàng tháng. Một ngày nọ, khi M kiểm tra số tiền thuê nhà thì anh ta tỏ ra rất tức giận. Anh ta nhận thất rằng tiền thuê nhà hàng tháng cũng bằng tiền góp hàng tháng để mua một căn nhà mới.
M gọi vợ đến và nói, “ Em có muốn mua một căn nhà mới vào tuần tới không?”. “ Có chuyện gì xảy ra vậy anh?”, vợ anh ta hỏi lại. “ Sao anh lại đùa giỡn như thế chứ ? Anh biết rằng chúng ta không thể mà. Chúng ta không có đủ tiền để trả góp hàng tháng mà”. Nhưng M quả quyết, “Có hàng trăm ngàn cặp vợ chồng giống như chúng ta, họ cũng dự định một ngày nào đó sẽ mua nhà nhưng chỉ một nửa trong số họ có thể thực sự mua được nhà thôi. Họ luôn gặp một trở ngại nào đó trong việc mua một căn nhà mới. Chúng ta sẽ mua nhà. Lúc này anh cũng vẫn chưa biết được rằng chúng ta sẽ lấy tiền ở đâu để trả tiền góp hàng tháng mua một căn nhà mới những nhất định chúng ta sẽ mua”.
Và tuần tiếp theo họ đã tìm được một căn nhà mới mà cả hai đều thích, không phô tương lắm nhưng xinh xắn, mỗi tháng trả góp 1.200 đô la. Gi ờ đây vấn đề là phải tìm cách kiếm 1.200 đô la trả góp hàng tháng.
Nơi nào có ý chí, quyết tâm nơi đó luôn có hướng giải quyết. Đột nhiên M nảy sinh một ý tưởng. Tại sao mình không liên lạc với người chủ thầy, và làm việc cho anh ta để chi trả món nợ này vào hàng tháng. Và M bắt tay vào thực hiện ngay. Lúc đầu người chủ thầu tỏ ra lạnh nhạt với ý tưởng của M nhưng M vẫn kiên gan với ý tưởng này. Cuối cùng, người chủ thầu cũng đồng ý. Thực ra người chủ thầu đòi thêm 100 đô la tiền lời hàng tháng cho khoản nợ 1.200 đô la hàng tháng, tổng cộng M phải trả cho ông ta 1.300 đô la.
Giờ đây, những gì mà M cần phải làm là phải kiếm thêm 100 đô la mỗi tháng để trang trải khoản tiền lời hàng tháng kia. Vợ chồng anh ta cố gắng gói gọn khoản chi tiêu hàng tháng để được dư ra 25 đô la mỗi tháng. Nhưng M vẫn phải kiếm thêm 75 đô la nữa. Sau đó M lại có một ý tưởng. Sáng hôm sau anh ta tìm đến ông chủ cũ của mình để trình bày với ông về những dự định sắp tới của mình. Ông chủ cũ của M tỏ ra rất vui mừng vì M sắp sửa mua được nhà mới.
Sau đó, M nói, “giờ đây tôi phải kiếm thêm mỗi tháng 75 đô la nữa. Và tôi biết rằng chỉ có ngài mới có thể giúp tôi được. Ý tôi muốn nói là ông hãy cho tôi cơ hội để kiếm thêm 75 đô la bằng cách làm thêm vài công việc vặt vãnh thực hiện vào cuối tuần ở công ty. Tôi mong ngài hãy cho tôi được làm những công việc đó”.
còn nữa