* Nội dung cơ bản:
I. Phiên mã
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
3 loại ARN
- mARN:
+ Là 1 mạch polipeptit dạng thẳng;
+ Chức năng: truyền đạt thông tin di truyền
- tARN
+ Là 1 mạch polipeptit quấn lại ở 1 đầu, tạo thành 3 thuỳ tròn.
+ Chức năng: Vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp protein.
- rARN
+ Là 1 mạch polipeptit trong đó có khoảng 70% số nucleotit có liên kết bổ sung tạo cấu trúc xoắn tại một số điểm.
+ Chức năng: Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên ribôxom.
2. Cơ chế phiên mã
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin
* Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra
+ Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS
Agốc - Umôi trường
Tgốc - Amôi trường
Ggốc – Xmôi trường
Xgốc – Gmôi trường
→ chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn
+ Sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
* Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá a.a
- Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS
- a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARN làmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a1 và a.a2
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh
* Lưu ý: mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm đc sử dụng nhiều lần.
* Một số câu hỏi:
Chọn phương án trả lời đúng/đúng nhất
1) Quá trình phiên mã có ở
A. vi rút, vi khuẩn.
B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
2) Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
A.ARN thông tin.
B. ARN vận chuyển.
C. ARN ribôxôm.
D. Cả 3 loại ARN.
3) Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là:
A. enzim tách 2 mạch của gen.
B. tổng hợp mạch polinuclêôtit mới.
C. cắt nối các exon.
D. các enzim thực hiện việc sửa sai.
4. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch
A. 3, - 5, .
B. 5, - 3, .
C. mẹ được tổng hợp liên tục.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
5. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn đều
A. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
B. kết thúc bằng axitfoocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met.
D. bắt đầu bằng axitamin Met.
6. Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?
A- mARN.
B- ADN.
C- tARN.
D- Ribôxôm.
7. Trên mạch khuôn của một đoạn gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau:
-XGA GAA TTT XGA-, căn cứ vào bảng mã di truyền có trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng được điều khiển tổng hợp từ đoạn gen đó là
A. - Ala- Leu- Lys- Ala-.
B. - Leu- Ala- Lys- Ala-.
C. - Ala- Lys- Leu- Ala-.
D. - Ala- Lys- Ala- Leu-.
Video về quá trình phiên mã:
Video về quá trình dịch mã:
Xem thêm:
Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
ADN và mARN có những điểm nào giống và khác nhau về cấu trúc
Cơ chế và ý nghĩa tổng hợp ADN
Quá trình nhân đôi ADN, phân biệt SV nhân thực và SV nhân sơ.
Ôn tập Sinh học 12 theo bài (Chương 1) (BÀI 1 - BÀI 6)
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
Một bài tập về quá trình phiên mã
I. Phiên mã
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
3 loại ARN
- mARN:
+ Là 1 mạch polipeptit dạng thẳng;
+ Chức năng: truyền đạt thông tin di truyền
- tARN
+ Là 1 mạch polipeptit quấn lại ở 1 đầu, tạo thành 3 thuỳ tròn.
+ Chức năng: Vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp protein.
- rARN
+ Là 1 mạch polipeptit trong đó có khoảng 70% số nucleotit có liên kết bổ sung tạo cấu trúc xoắn tại một số điểm.
+ Chức năng: Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên ribôxom.
2. Cơ chế phiên mã
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin
* Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra
+ Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS
Agốc - Umôi trường
Tgốc - Amôi trường
Ggốc – Xmôi trường
Xgốc – Gmôi trường
→ chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn
+ Sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
* Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá a.a
- Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS
- a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARN làmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a1 và a.a2
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh
* Lưu ý: mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm đc sử dụng nhiều lần.
* Một số câu hỏi:
Chọn phương án trả lời đúng/đúng nhất
1) Quá trình phiên mã có ở
A. vi rút, vi khuẩn.
B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
2) Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
A.ARN thông tin.
B. ARN vận chuyển.
C. ARN ribôxôm.
D. Cả 3 loại ARN.
3) Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là:
A. enzim tách 2 mạch của gen.
B. tổng hợp mạch polinuclêôtit mới.
C. cắt nối các exon.
D. các enzim thực hiện việc sửa sai.
4. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch
A. 3, - 5, .
B. 5, - 3, .
C. mẹ được tổng hợp liên tục.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
5. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn đều
A. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
B. kết thúc bằng axitfoocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met.
D. bắt đầu bằng axitamin Met.
6. Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?
A- mARN.
B- ADN.
C- tARN.
D- Ribôxôm.
7. Trên mạch khuôn của một đoạn gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau:
-XGA GAA TTT XGA-, căn cứ vào bảng mã di truyền có trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng được điều khiển tổng hợp từ đoạn gen đó là
A. - Ala- Leu- Lys- Ala-.
B. - Leu- Ala- Lys- Ala-.
C. - Ala- Lys- Leu- Ala-.
D. - Ala- Lys- Ala- Leu-.
Video về quá trình phiên mã:
Video về quá trình dịch mã:
Xem thêm:
Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
ADN và mARN có những điểm nào giống và khác nhau về cấu trúc
Cơ chế và ý nghĩa tổng hợp ADN
Quá trình nhân đôi ADN, phân biệt SV nhân thực và SV nhân sơ.
Ôn tập Sinh học 12 theo bài (Chương 1) (BÀI 1 - BÀI 6)
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
Một bài tập về quá trình phiên mã
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: