Ôn luyện kiểm tra 1 tiết môn Sinh phần về Vi Sinh Vật 10 :D

ngoc huọng

New member
Xu
0
Ôn luyện kiểm tra 1 tiết môn Sinh phần về Vi Sinh Vật 10 :D


Sắp tới là kiểm tra Sinh 1 tiết phần Vi Sinh Vật rồi phải ko mọi người? ;) ! Hì! Chúng ta cùng đóng góp cho mục ôn luyện này nha?Ai có câu hỏi gì khó hay là thắc mắc, những cái mà chưa hiểu rõ về phàn này thì cùng vào đây thảo luận nha! Chờ ý kiến mọi người đó! Box Sinh luôn rộng mở chào bạn ah :D! HÌ
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Hương cho mình hỏi về máy cái bt sinh để làm toán trong môn sinh học với.bạn biết các loại bài tập sinh nào mà tính toán thì post lên cho mình vs nha.(nhơ ghi cách giải lun nha)...thanks cậu trước nha.
 
ĐỀ KT 1TIẾT: phần tự luận ( có 1 câu lí thuyết nữa nhưng k viết )

bài tập1: trong quá trình hô hấp tb, giai đoạn đường phân và chu trình crep tạo ra bao nhiêu phân tử ATP? đây có fải là toàn bộ năng lượng của phân tử glucozo được giải phóng k? Vì sao?
bài tập2: 10 tế bào cinh dưỡng của 1 loài cùng tiếưn hành nguyên phân một số lần liên tiếp, tạo ra các tế bào con với 3040 nhiễm sắc thể owr trạng thái chưa nhân đôi. Ở kì giữa lần nguyên phân cuối cùng, ng` ta đếm đk 76 crômatit trong 1 tế bào.
a) Xác định số lần nguyên phân of tế bào
b) Xác định số nhiễm sắc thể môi trường fải cung cấp cho quá trình trên?
 
ĐỀ KT 1TIẾT: phần tự luận ( có 1 câu lí thuyết nữa nhưng k viết )

bài tập1: trong quá trình hô hấp tb, giai đoạn đường phân và chu trình crep tạo ra bao nhiêu phân tử ATP? đây có fải là toàn bộ năng lượng của phân tử glucozo được giải phóng k? Vì sao?
bài tập2: 10 tế bào cinh dưỡng của 1 loài cùng tiếưn hành nguyên phân một số lần liên tiếp, tạo ra các tế bào con với 3040 nhiễm sắc thể owr trạng thái chưa nhân đôi. Ở kì giữa lần nguyên phân cuối cùng, ng` ta đếm đk 76 crômatit trong 1 tế bào.
a) Xác định số lần nguyên phân of tế bào
b) Xác định số nhiễm sắc thể môi trường fải cung cấp cho quá trình trên?
1, ko phải vì do chu trình crep và đường phân chỉ cho ra 4 ATP trong tổng số 38 ATP mà 1 phân tử glucozo có thể giải phóng năng lượng ra được.
2, a,76 cromatit = 4n-> n= 19.
Số tế bào được tạo ra là :
3040: 19: 10 = 16( tế bào)
- chia cho 10 vì có 10 tế bào sinh dưỡng đang phân bào - nhớ khúc này nha! quên là xong đó;)!
---------> số lần nguyên phân của tế bào là: 2^4=16--> k=4.
b, Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
10. 2n.( 2^k-1)=10. 19. ( 2^4-1)= 2850.
 
toi cung dang hoc lop 10 ha theo toi nghi chung ta nen hoc phan nay 1 cách khái quát ak duoc chu dâu tiên chúng ta nen bit vsv la j ? nhung phuong phap sinh san cua vi khuan cha han? tim hieu ve phuong phap nuoi cay lien tuc hay khong lien tuc? theo toi nghi do la nhung dieu kha co ban ha vi hum truoc toi kiem tra giua hoc ki da thanh cong khi hoc nhung phan nay ha
 
Cô sing và mọi người ơi! cho em hỏi câu này ah!:D
Cho 2 tế bào Aa và Bb .Tb Aa ko theo chu kì ở quá trình giảm phân ,còn Bb vẫn tuân theo.Hỏi Aa và Bb có thể tạo ra những TB con nào, có dạng NST ra sao? Theo cách em giải là thế này:

Bb vẫn tuân theo----------> giao tử : B,b
Aa ko tuân theo------->Aa và O
nên khj kết hợp nó sẽ tạo ra 4 tb con có bộ NST là: AaB, Aab, BO,bO.
[FONT=&quot] Nhưng đáp án thì lại :Ab,Ba,AB,BA,A0,B0 ,ABb,Bab ( những 8 tb con) ! ! :|
Cô sing và mọi ng` có thể cho em biết lý do được ko ah? hj! vì môn sinh em học cũng thường nên mọi người giải thích kỹ càng vô 1 tí nha;)
TKS ah:D
[/FONT]
 
Cô sing và mọi người ơi! cho em hỏi câu này ah!:D
Cho 2 tế bào Aa và Bb . Tb Aa ko theo chu kì ở quá trình giảm phân ,còn Bb vẫn tuân theo.Hỏi Aa và Bb có thể tạo ra những TB con nào, có dạng NST ra sao? Theo cách em giải là thế này:

Bb vẫn tuân theo----------> giao tử : B,b
Aa ko tuân theo------->Aa và O
nên khj kết hợp nó sẽ tạo ra 4 tb con có bộ NST là: AaB, Aab, BO,bO.
[FONT=&quot] Nhưng đáp án thì lại :Ab, Ba, AB, BA, A0, B0, ABb, aBb (những 8 tb con) ! ! :|[/FONT]

Trong đề cụm từ "Tb Aa ko theo chu kì ở quá trình giảm phân" không thực sự chính xác lắm. Chắc hẳn ý nói là có xảy ra đột biến. Vì chương trình lớp 10 chưa học đến đột biến nên đề không dùng thuật ngữ đó. Tùy theo ảnh hưởng ở giai đoạn giảm phân I hay giảm phân II mà kết quả sẽ khác nhau.

Nếu trục trặc ở GP I giao tử sẽ là Aa, O.
Nếu trục trặc ở GP II giao tử sẽ là AA, aa, O (điều này thường ko xảy ra).

Dù là trường hợp nào thì chắc chắn hoặc đáp án hoặc đề bài của em bị nhầm lẫn, vì nếu Bb giảm phân bình thường thì không thể có tế bào ABb, aBb được.

Đề bài cũng không nói là có sự kết hợp giao tử của TB Aa và Bb. Cái này chắc là em đã lược bớt.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Mình có vài câu hỏi nằm ở cuối các bài giảng của cô sing. Mình thấy nó rất hay nhưng tại mình cũng mới bắt đầu ham học môn sinh không lâu nên không đủ khả năng giải mong mọi người giúp đỡ:drunk:. Mong cô và mọi người giải thích giùm mình:
_ Các VSV thường gặp trong đời sống hàng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại sao?
_
Trong môi trường có nguồn C hữu cơ (đường, axit amin, axit béo) nhiều vi khuẩn hóa dưỡng vô cơ chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng. Tại sao?
2. Phân biệt lên men lactic và lên men rượu (về loại VSV, sản phẩm, dấu hiệu nhận biết, năng lượng thu được).
3. Tại sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua?
4. Khi làm bánh mì, bánh bao, người ta sử dụng nấm men, vì sao bánh lại xốp?

5. Tại sao cá dùng để làm nước mắm không được bỏ ruột?
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top