vanhieu1995
New member
- Xu
- 0
1. Nhận biết NH[SUB]3[/SUB]
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH[SUB]3[/SUB] + HCl → NH[SUB]4[/SUB]Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
NH[SUB]3[/SUB] + Fe[SUB2]2+[/SUB2] + 2H[SUB]2[/SUB]O → Fe(OH)[SUB]2[/SUB] (trắng xanh) + 2NH[SUB]4[/SUB][SUB2]+[/SUB2]
2. Nhận biết SO[SUB]3[/SUB]
- Dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB]: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy
3. Nhận biết H[SUB]2[/SUB]S
- Giấy tẩm Pb(NO3)[SUB]2[/SUB]: Làm đen giấy tẩm
H[SUB]2[/SUB]S + Pb(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] → PbS↓ + 2HNO[SUB]3[/SUB]
4. Nhận biết O[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O[SUB]3[/SUB] + 2KI + H[SUB]2[/SUB]O → 2KOH + O[SUB]2[/SUB]↑ + I[SUB]2 [/SUB]
Cl[SUB]2[/SUB] + 2KI → 2KCl + I[SUB]2[/SUB]
I[SUB]2[/SUB] sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
5. Nhận biết SO[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO[SUB]2[/SUB] + Br[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2HBr
- Dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB]: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO[SUB]2[/SUB] + 2KMnO[SUB]4[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2MnSO[SUB]4[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]
- Dung dịch H[SUB]2[/SUB]S: Tạo bột màu vàng
SO[SUB]2 [/SUB]+ 2H[SUB]2[/SUB]S → 3S↓ + 2H[SUB]2[/SUB]O
- Dung dịch I[SUB]2[/SUB]: Nhạt màu vàng của dung dịch I[SUB]2[/SUB]
SO[SUB]2[/SUB] + I[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO[SUB]2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] → CaSO[SUB]3[/SUB]↓ + H[SUB]2[/SUB]O
6. Nhận biết CO[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO[SUB]2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] → CaCO[SUB]3[/SUB]↓ + H[SUB]2[/SUB]O
7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl[SUB]2[/SUB]: Làm vẩn đục dung dịch PdCl[SUB]2[/SUB]
CO + PdCl[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → Pd↓ + HCl + CO[SUB]2[/SUB]
8. Nhận biết NO[SUB]2[/SUB]
- H[SUB]2[/SUB]O, O[SUB]2[/SUB], Cu: NO[SUB]2[/SUB] tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng
4NO[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O + O[SUB]2[/SUB] → 4HNO[SUB]3[/SUB]
8HNO[SUB]3[/SUB] + 3Cu → 3Cu(NO3)[SUB]2[/SUB] + 2NO↑ + 4H[SUB]2[/SUB]O
9. Nhận biết NO
- Khí O[SUB]2[/SUB]: Hóa nâu khi gặp O[SUB]2[/SUB]
2NO + O[SUB]2[/SUB] → 2NO[SUB]2[/SUB]↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe[SUB2]2+[/SUB2] + NO → [Fe(NO)][SUB2]2+[/SUB2]
10. Nhận biết H[SUB]2[/SUB], CH[SUB]4[/SUB]
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H[SUB]2[/SUB] + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H[SUB]2[/SUB]O
CH[SUB]4[/SUB] + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO[SUB]2[/SUB]↑ + H[SUB]2[/SUB]O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO[SUB]2[/SUB] làm đục nước vôi trong có dư
11. Nhận biết N[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB]
- Dùng tàn đóm que diêm:
N[SUB]2[/SUB] làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O[SUB]2 [/SUB] làm bùng cháy tàn đóm que diêm
-----------------------------------------------------------------
Nhận biết hợp chất của sắt
Fe(OH)[SUB]2[/SUB] màu trắng xanh
Fe(OH)[SUB]3[/SUB] màu đỏ nâu
màu của muối sunfua
_Đen: CuS ,FeS ,Fe[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB] ,Ag[SUB]2[/SUB]S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
------------------
1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau
K[SUB2]+[/SUB2] ngọn lửa màu tím
Na[SUB2]+[/SUB2] thì ngọn lửa màu vàng
Ca[SUB2]2+[/SUB2] thì cháy với ngọn lửa màu cam
Li Li cho ngọn lửa đỏ
Cs ngọn lửa mầu xanh da trời
Ba[SUB2]2+[/SUB2] đốt có màu lục vàng
Còn một số muối có màu nữa :
Cu[SUB2]2+[/SUB2] có màu xanh lam
Cu[SUB2]1+[/SUB2] có màu đỏ gạch
Fe[SUB2]3+[/SUB2] màu đỏ nâu
Fe[SUB2]2+[/SUB2] màu trắng xanh
Ni[SUB2]2+[/SUB2] lục nhạt
Cr[SUB2]3+[/SUB2] màu lục
Co[SUB2]2+[/SUB2] màu hồng
MnO[SUB]4[/SUB][SUB2]- [/SUB2] màu tím
CrO[SUB]4[/SUB] [SUB2]2- [/SUB2] màu vàng
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH[SUB]3[/SUB] + HCl → NH[SUB]4[/SUB]Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
NH[SUB]3[/SUB] + Fe[SUB2]2+[/SUB2] + 2H[SUB]2[/SUB]O → Fe(OH)[SUB]2[/SUB] (trắng xanh) + 2NH[SUB]4[/SUB][SUB2]+[/SUB2]
2. Nhận biết SO[SUB]3[/SUB]
- Dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB]: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy
3. Nhận biết H[SUB]2[/SUB]S
- Giấy tẩm Pb(NO3)[SUB]2[/SUB]: Làm đen giấy tẩm
H[SUB]2[/SUB]S + Pb(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] → PbS↓ + 2HNO[SUB]3[/SUB]
4. Nhận biết O[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O[SUB]3[/SUB] + 2KI + H[SUB]2[/SUB]O → 2KOH + O[SUB]2[/SUB]↑ + I[SUB]2 [/SUB]
Cl[SUB]2[/SUB] + 2KI → 2KCl + I[SUB]2[/SUB]
I[SUB]2[/SUB] sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
5. Nhận biết SO[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO[SUB]2[/SUB] + Br[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2HBr
- Dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB]: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO[SUB]2[/SUB] + 2KMnO[SUB]4[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2MnSO[SUB]4[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]
- Dung dịch H[SUB]2[/SUB]S: Tạo bột màu vàng
SO[SUB]2 [/SUB]+ 2H[SUB]2[/SUB]S → 3S↓ + 2H[SUB]2[/SUB]O
- Dung dịch I[SUB]2[/SUB]: Nhạt màu vàng của dung dịch I[SUB]2[/SUB]
SO[SUB]2[/SUB] + I[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO[SUB]2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] → CaSO[SUB]3[/SUB]↓ + H[SUB]2[/SUB]O
6. Nhận biết CO[SUB]2[/SUB]
- Dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO[SUB]2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] → CaCO[SUB]3[/SUB]↓ + H[SUB]2[/SUB]O
7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl[SUB]2[/SUB]: Làm vẩn đục dung dịch PdCl[SUB]2[/SUB]
CO + PdCl[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O → Pd↓ + HCl + CO[SUB]2[/SUB]
8. Nhận biết NO[SUB]2[/SUB]
- H[SUB]2[/SUB]O, O[SUB]2[/SUB], Cu: NO[SUB]2[/SUB] tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng
4NO[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O + O[SUB]2[/SUB] → 4HNO[SUB]3[/SUB]
8HNO[SUB]3[/SUB] + 3Cu → 3Cu(NO3)[SUB]2[/SUB] + 2NO↑ + 4H[SUB]2[/SUB]O
9. Nhận biết NO
- Khí O[SUB]2[/SUB]: Hóa nâu khi gặp O[SUB]2[/SUB]
2NO + O[SUB]2[/SUB] → 2NO[SUB]2[/SUB]↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe[SUB2]2+[/SUB2] + NO → [Fe(NO)][SUB2]2+[/SUB2]
10. Nhận biết H[SUB]2[/SUB], CH[SUB]4[/SUB]
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H[SUB]2[/SUB] + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H[SUB]2[/SUB]O
CH[SUB]4[/SUB] + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO[SUB]2[/SUB]↑ + H[SUB]2[/SUB]O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO[SUB]2[/SUB] làm đục nước vôi trong có dư
11. Nhận biết N[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB]
- Dùng tàn đóm que diêm:
N[SUB]2[/SUB] làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O[SUB]2 [/SUB] làm bùng cháy tàn đóm que diêm
-----------------------------------------------------------------
Nhận biết hợp chất của sắt
Fe(OH)[SUB]2[/SUB] màu trắng xanh
Fe(OH)[SUB]3[/SUB] màu đỏ nâu
màu của muối sunfua
_Đen: CuS ,FeS ,Fe[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB] ,Ag[SUB]2[/SUB]S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
------------------
1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau
K[SUB2]+[/SUB2] ngọn lửa màu tím
Na[SUB2]+[/SUB2] thì ngọn lửa màu vàng
Ca[SUB2]2+[/SUB2] thì cháy với ngọn lửa màu cam
Li Li cho ngọn lửa đỏ
Cs ngọn lửa mầu xanh da trời
Ba[SUB2]2+[/SUB2] đốt có màu lục vàng
Còn một số muối có màu nữa :
Cu[SUB2]2+[/SUB2] có màu xanh lam
Cu[SUB2]1+[/SUB2] có màu đỏ gạch
Fe[SUB2]3+[/SUB2] màu đỏ nâu
Fe[SUB2]2+[/SUB2] màu trắng xanh
Ni[SUB2]2+[/SUB2] lục nhạt
Cr[SUB2]3+[/SUB2] màu lục
Co[SUB2]2+[/SUB2] màu hồng
MnO[SUB]4[/SUB][SUB2]- [/SUB2] màu tím
CrO[SUB]4[/SUB] [SUB2]2- [/SUB2] màu vàng
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: