Nguồn lao động Việt Nam

Chien Tong

New member
Xu
33
Dân số hoạt dộng kinh tế ở nguồn lao động Việt Nam chiếm 51,2% tổng số dân (42,53 triệu người- năm 2005), mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động.

ngh%E1%BB%89-kh%C3%B4ng-l%C6%B0%C6%A1ng-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o.jpg

Lao động Việt Nam cần cù chịu khó sáng tạo
- Lao động là lực lượng quyết định phát triển kinh tế đất nước.

- Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.

- Chất lượng lao động ngày được nâng cao, nguồn lao động đã qua đào tạo chiếm 25,0%.

Vẫn chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay, nhất là lao động có trình độ cao.

- Chất lượng lao động các vùng không đồng đều.

- Có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng lao động giữa thành thị và nông thôn.

Cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế

Đang có xu hướng giảm ở k/v I (57,3%), tăng ở k/v II (18,2%) và 3 (24,5%). Tuy nhiên tỉ trọng trong k/v I vẫn còn cao àsự thay đổi trên nhờ vào cuộc CMKHKT và quá trình Đổi mới.

Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế


Giai đoạn 2000-2005, khu vực ngoài Nhà nước chiếm 88,9%, Nhà nước chiếm 9,5% và có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng, chiếm 1,6%.

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

Khu vực thành thị tăng chiếm 25,0%, ở nông thôn giảm, song vẫn chiếm trên 75,0%

Lao động nhìn chung năng suất còn thấp, quỹ thời gian lao động vẫn còn chưa được sử dụng triệt để.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top