• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Một số đặc điểm nhận biết các hợp chất vô cơ

thoa812

New member
Xu
0
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch:
1./ Nhận biết cation Na[SUP]+[/SUP]:
Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH[SUB]3[/SUB] có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] trắng
4./ Nhận biết cation Al[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe[SUP]2+[/SUP] , Fe[SUP]3+[/SUP] , Cu[SUP]2+[/SUP]:
a./ Nhận biết cation Fe[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]3[/SUB] màu nâu đỏ
b./ Nhận biết cation Fe[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]2[/SUB] có màu trắng hơi xanh.
c./ Nhận biết cation Cu[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa xanh tan trong NH[SUB]3[/SUB] dư.

II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch:

1./ Nhận biết anion NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí.
2./ Nhận biêt anion SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] không tan.
3./ Nhận biết anion Cl[SUP]-[/SUP]:
Dùng dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB]: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch HCl hay H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1./ Nhận biết khí CO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] hay Ba(OH)[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa trắng
2./ Nhận biết khí SO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO[SUB]2[/SUB] cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)[SUB]2[/SUB] và Ba(OH)[SUB]2[/SUB].
3./ Nhận biết khí H[SUB]2[/SUB]S:
Dùng dung dịch Pb(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] hay Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH[SUB]3[/SUB]:
Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh


[PDF]https://upload.butnghien.vn/download.php?file=nmsbkud538jd9ushzjuv.doc[/PDF]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Thandieu2

Thần Điêu
Xu
36
BÀI TẬP

Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Al. D. Fe, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Mg.

Câu 2: Để phân biệt CO[SUB]2 [/SUB]và SO[SUB]2[/SUB] chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB]. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.

Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], Mg[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP], Al[SUP]3+[/SUP] (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe[SUP]2+[/SUP], Cu[SUP]2+[/SUP], Ag[SUP]+[/SUP], Al[SUP]3+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP]. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], K[SUB]2[/SUB]S, K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 6: Khí CO[SUB]2[/SUB] có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO[SUB]2[/SUB] đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB] bão hoà dư.
C. Dung dịch Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] dư. D. Dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] dư.

Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. B. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S.
C. Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S. D. Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB].

Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], KHSO[SUB]4[/SUB] và CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO[SUB]4[/SUB]. B. Hai dung dịch CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] và KHSO[SUB]4[/SUB].
C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] và KHSO[SUB]4[/SUB].
Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3 [/SUB]và dung dịch FeCl[SUB]2 [/SUB]người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. B. KNO[SUB]3[/SUB]. C. NaNO[SUB]3[/SUB]. D. NaOH.

Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.

Câu 11: Để nhận biết ion NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] người ta thường dùng Cu và dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], HCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO[SUB]3 [/SUB] B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] D. Dung dịch NaCl.

Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO[SUB]2[/SUB]. B. CO. C. HCl. D. SO[SUB]2[/SUB].

Câu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO[SUB]2[/SUB]. B. O[SUB]2[/SUB]. C. H[SUB]2[/SUB]S. D. SO[SUB]2[/SUB].

Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào?
A. H[SUB]2[/SUB] và Cl[SUB]2[/SUB]. B. N[SUB]2[/SUB] và O[SUB]2[/SUB]. C. HCl và CO[SUB]2[/SUB]. D. H[SUB]2[/SUB] và O[SUB]2[/SUB].
 

chuot sun

New member
Xu
0
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Al. D. Fe, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Mg.

Câu 2: Để phân biệt CO[SUB]2 [/SUB]và SO[SUB]2[/SUB] chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB]. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.

Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], Mg[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP], Al[SUP]3+[/SUP] (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe[SUP]2+[/SUP], Cu[SUP]2+[/SUP], Ag[SUP]+[/SUP], Al[SUP]3+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP]. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], K[SUB]2[/SUB]S, K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Câu 6: Khí CO[SUB]2[/SUB] có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO[SUB]2[/SUB] đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB] bão hoà dư.
C. Dung dịch Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] dư. D. Dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] dư.

Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB]. B. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S.
C. Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S. D. Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]S, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB].

Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], KHSO[SUB]4[/SUB] và CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO[SUB]4[/SUB]. B. Hai dung dịch CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] và KHSO[SUB]4[/SUB].
C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] và KHSO[SUB]4[/SUB].

Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3 [/SUB]và dung dịch FeCl[SUB]2 [/SUB]người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. B. KNO[SUB]3[/SUB]. C. NaNO[SUB]3[/SUB]. D. NaOH.

Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.

Câu 11: Để nhận biết ion NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] người ta thường dùng Cu và dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], HCl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO[SUB]3 [/SUB]B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] D. Dung dịch NaCl.

Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO[SUB]2[/SUB]. B. CO. C. HCl. D. SO[SUB]2[/SUB].

Câu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO[SUB]2[/SUB]. B. O[SUB]2[/SUB]. C. H[SUB]2[/SUB]S. D. SO[SUB]2[/SUB].

Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào?
A. H[SUB]2[/SUB] và Cl[SUB]2[/SUB]. B. N[SUB]2[/SUB] và O[SUB]2[/SUB]. C. HCl và CO[SUB]2[/SUB]. D. H[SUB]2[/SUB] và O[SUB]2[/SUB].
.






 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top