huongduongqn
New member
- Xu
- 0
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/Chuong%203%20-%20coban.pdf[/f]
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 1
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. KIẾN THỨCCẦN NHỚ:
1. Hiệu điện thế dao động điều hòa-Dòng điện xoay chiều:
* Từ thông qua khung dây:
0 0 0 NBS.cos( t ) cos( t )(Wb) (6.1)
*Biểu thức suất điện động: ) )(
s( . ) sin( .
0 0 0 V t E t NBS e
6.2)
* Biểu thức (điện áp) hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch:
0
. ( . ) ( )
u
u Uc t V os (6.3)
* Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch:
0
. ( . ) ( )
i
i I c t A os (6.4)
CHÚ Ý: + Mỗi giây đổi chiều 2f lần
+ Nếu cuộn dây kín có điện trở R có dòng điện xoay chiều :
i =
R
NBS
cost = I0cost với E0= NBS; I0=
R
NBS
Trong đó: +
0 U(V) biên độ hay là hiệu điện thế (điện áp) cực đại
+
0
( ) E NBS V là suất điện động cực đại.+
0
I là biên độ cường độ dòng điện cực đại
+ ( )
u
rad : pha ban đầu của u + ( )
i
rad : pha ban đầu của i
* Độ lệch pha của (điện áp) hiệu điện thế tức thời u so với cường độ dòng điện i:
u i (rad) (6.5)
+ Nếu 0 thì u sớm pha hơn so với i
+ Nếu 0 thì u trễ pha so với i
+ Nếu 0 thì u đồng(cùng) pha với i
* Cường độ dòng điện hiệu dụng I và hiệu điện thế hiệu dụng U:
II. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.( Biết) Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có chiều thay đổi liên tục. B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
Câu 2.( Hiểu)Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng? Trong đời sống và trong kỹ
thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều
A. dễ sản xuất với công suất lớn. B. truyền tải đi xa ít hao phínhờ dùng máy biến áp.
C. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần . D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.
Câu 3.( Hiểu)Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
Câu 4. ( Biết)Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay.
Câu 5. ( Hiểu)Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức ) ( ) 120 cos( 4 A t i . Dòng điện này:
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
Câu 6. ( Biết)Trong các đại lượng đặctrưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng
giá trị hiệu dụng
A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất
Câu 7. ( Hiểu)Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điệnxoay chiều.
B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 2
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
Câu 8.( Hiểu)Một khung dây quay điều quanh trụctrong một từ trường đều vuông góc với trục quay
với tốc độ góc. Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi
công thức:
Câu 9.(Biết)Khung dây kim loạiphẳng có diện tích S, có Nvòng dây, quay đều với tốc độ gócωquanh trục
vuông góc với đường sức của một từ trường đều B
. Chọn gốc thời gian t= 0 s là lúc pháp tuyến n
của
khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B
. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây
là
A. ) sin( t NBS . B. ) cos( t NBS . C. ) sin( t NBS . D. ) cos( t NBS .
Câu 10.Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là
bao nhiêu ?
A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 11.Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức 3 2cos(120 )( )
6
i t A chạy qua điện trở 50 R .
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A. B. Biên độ của điện áp hai đầu điện trở là V 2 150 .
C. cường độ dòng điện lệch pha
6
so với điện áp hai đầu điện trở. D. tần số dòng điện là 60 Hz.
Câu 12.Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng ) ( 100 cos
0 A t I i ; điện áp ở hai đầu mạch có
giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha
3
so với dòng điên. Biểu thức điên áp giữa hai đầu mạch là:
A. ) ( 100 cos 12 V t u B. ) ( 100 cos 2 12 V t u
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Câu 13.Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz và cường độ hiệu dụng là 2 A. Vào thời điểm t = 0,
cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
A. ) ( ) 120 cos( 2 2 A t i B. ) ( ) 120 cos( 2 2 A t i
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 3
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 16.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là ) ( 100 cos 310 V t u . Tại thời điểm nào gần nhất sau
đó điện áp tức thời đạt giá trị 155 V ?
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 17.Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 900kJ.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0= 0,22 A B. I0= 0,32 A C. I0= 7,07 A D. I0= 10,0 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 18.( Biết)Vôn kế và ampe kế xoay chiều là những dụng cụ dùng để đo
A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
CHỦ ĐỀ2: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU-ĐOẠN MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong các loại đoạn mạch:
Đoạn mạch Định luật Ôm cho đoạn
mạch
Quan hệ giữa u và i –Giãn đồ
vecto
Chú ý
Chỉ có R
L Uđiện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thuần
cảm L
U I Z
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 4
RLC nối
tiếp
.
U
I U IZ
Z
Với tổng trở của mạch:
2 2
*Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân
Giả sử:
U R
+ Nếu 0u sôùm pha hôn i
ối liên hệ giữa các
điện áp hiệu dụng:
Câu 1 (Biết).Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không. B. Điện áp và cường độ dòng điện vuông pha nhau.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
Câu 2 (Biết). .Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 /
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 /
C. Dòng điện trễ pha hơn điện ápmột góc 2 /
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 4 /
Câu 3. (Hiểu).Phát biểu nào sau đây không đúngđối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha 2 / so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 5
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: L U I . .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 4. (Hiểu).Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công suất tiêu thụ bằng 0.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng
2
.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm.
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện.
Câu 5. (Hiểu). Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều có tác dụng:
A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó. B. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
C.có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
D. có tác dụng cản trở dòng điện, chu kỳ dòng điện giảm thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm.
Câu 6. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ð(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V –50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 7. ( Biết)Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức
U
I
C
.
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tànsố của dòng điện.;
C. điện áp tức thời giữa hai đàu đoạn mạch luôn trễ pha
2
so với dòng điện.
D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
2
so với dòng điện.
Câu 8.(Hiểu)Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng
2
.
B. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.
C. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằngpha ban đầu của điện áp.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm.
Câu 9. (Hiểu)Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.
B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
Câu 10. Đặt vào hai đầu tụ điện ) (
10
4
F C
một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ
điện là
A.ZC= 200. B.ZC= 100. C.ZC= 50. D.ZC= 25.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Cõu 11.(Hiểu) dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau
ở điểm nào?
A.Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở haiđầu đoạn mạch.
B.Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C.Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D.Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
Câu 12.(Hiểu)Công thức xác định cường độ dòng điện hiệu dụng khi đoạn mạch chỉ có tụ điện C khi nối
hai đầu mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U là
Câu 13.(Hiểu)Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 14. (Hiểu)Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 6
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 15.(Biết)Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dòng điện xoay chiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện
Câu 16.(Hiểu)Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
Câu 17.Cường độ dòng điện chạy qua một tụ điện có biểu thức 1,5os(100 )( )
6
i c t A . Biết tụ điện có
điện dung
...........................................................................................................................................................................
Câu 18. (Hiểu) Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì
cảm kháng của cuộn cảm:
A.tăng lên 2n lần B.tăng lên n lần. C.giảm đi 2n lần D.giảm đi n lần.
Câu 19.(Hiểu) Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên n lần thì dung
kháng của tụ điện:
A.tăng lên 2n lần B.tăng lên n lần. C.giảm đi 2n lần D.giảm đi n lần.
Câu 20. (Hiểu) Đối với dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A.cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha /2 so với điện áp C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D.cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 21. (Biết).Dung kháng của tụ điện:
A.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó.B.Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ
C.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.D.Tỉ lệ thuận vớiđiện ápxoay chiều áp vào nó
Câu 1. (Hiểu)Trong mạch R –L –C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạnmạch phụ thuộc vào:
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Câu 2. (Biết)Phát biểu nào sao đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi
điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện
2
1 LC thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trongmạch đạt cực đại. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đại cực đại.
Câu 3. (Biết)Phát biểu nào sao đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi
điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện
2
1 LC thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 4. (Hiểu)Trong đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện
và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 5. (Hiểu)Phát biểu nào sao đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có
thể tạo ra điện áp hiệu dụng:
A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 7
C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6.(Biết)Công thức nào sau đây không đúngđối với mạch R LC nối tiếp ?
Câu 7. (Hiểu)Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện
có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp
0
os . u Uc t Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:
Câu 8.( Biết)Trong mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha giữa
điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:
Câu 9.(Hiểu) Điều nào sau đây là đúngkhi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm ?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi
2 2
) ( L R Z .
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trởvà cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng khác nhau.
Câu 10.Đặt một điện áp xoay chiều: 160 2os(100 ) u c t (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai
phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: 2os(100 )
2
i c t
(A). Đoạn mạch này gồm
những linh kiện:
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần và tụ điện.
C. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
Câu 11(Hiểu). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha /4 so với dòng điện
trong mạch. Hai phần tử đó là:
A. R và L. B. R và C. C. L và C.
D. Hai phần tử đều là điện trở
Câu 12.(Hiểu). Điều nào sau đây là đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần ?
A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là
2
.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
C. Hệ số công suất hai đầu mạch là cos 1 . D. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng
Câu 13.(Biết)Phát biểu nào sau đây là sai ?Đối với mạch R –L –C mắc nối tiếp, ta luôn thấy
A. độ tự cảm L tăng thì cảm kháng của cuộn dây giảm. B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R.
D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm.
Câu 14. (Biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R –L –C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng qua mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
Câu 15. (Biết) Một đoạn mạch R –L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
t U u cos
0 . Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp có cộng hưởng điện ?
A. ωLC=1 B. 1
2
LC C.
2
R LC D. RLC
Câu 16. (Hiểu) Đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp. Biết rằng
2
C
L
U
U . So với dòng điện i thì điện áp u
ở hai đầu mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 8
Câu 17( Vận dụng).Cho đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp lần lượt gọi R U0
,
L U0
,
C U0
là điện áp cực đại
ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Biết
C R L U U U 0 0 0
2 2 . Kết luận nào sau đây về độ
lệch pha giữa điện áp và dòng điện là đúng?
A. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc
4
. B. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc
4
.
C. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc
3
. D. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc
3
.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 18. (Hiểu) Dung kháng của một mạch điện R –L –C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.
Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 19. (Hiểu) Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp sớm pha
4
đối
với dòng điện trong mạch thì
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha
4
so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Câu 20.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
trên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 42 V. B. 6 V. C. 30 V. D. 42V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 21.Một đèn sợi đốt ghi 12 V –6 Wđược mắc vào mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18 V qua
cuộn cảm thuần cho đèn sáng bình thường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó
lần lượt là
A. 6 ;12 . V B. 6 ; 24 . V C. 6 3 ;12 3 . V D. 6 5 ;12 5 . V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 22.Cho điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu các phần tử lần lượt bằng 25 V, 50 V, 25 V. Kết luận nào nêu dưới đây đúng:
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 V.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha
4
so với cường độ dòng điện.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 23.Trong một đoạn mạch xoay chiều có 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một
điện C mắc mối tiếp. Điện áp hiệu dụng đo được trên các phần tử lần lượt là 40 V, 50 V, 90 V. Kết quả nào
nêu dưới đây không đúng:
A. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
4
so với điện áp hai đầu mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 180 V. C. Hệ số công suất của đoạn mạch là 1
2
.
D. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha
2
so với điện áp ở hai đầu điện trở.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 24.(Hiểu)Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng nối liên hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và tổng
trở của đoạn mạch R –L –C bất kỳ:
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 9
Câu 25.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 , ZC= 20 , ZL= 60 . Tổng trở của
mạch là
A. 50 Z B. 70 Z C. 110 Z D. 2500 Z
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 26.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện
4
10
( ) C F
và cuộn cảm L =
2 ( ) H
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u cos t 200 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 27.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60, tụ điện
4
10
( ) C F
(F) và cuộn cảm L =
2 , 0
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u cos t 50 2 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 28.Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung F C
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 29.Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung F C
4
10
2
mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức ) 100 cos(
0 t I i (A). Mắc thêm vào đoạn mạch
một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để ?
C L Z Z Z
A. 0 R B. 20 R C. 5 20 R D. 6 40 R
.............................................................................................................................................................................
Câu 30. (Hiểu) Khi xảy ra cộng hưởngđiện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau.
B. cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc điện trở R.
C. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏnhất. D. hệ số công suất của mạch phụ thuộc điện trở R.
Câu 31 (Hiểu) . Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được là
A. đoạn mạch có điện trở và tụ điện. B. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.
C. đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. đoạn mạch không thể có tụ điện.
Câu 32 (Hiểu) . Phát biểu nào dưới đây không đúngđối với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra
cộng hưởng điện ?
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 10
A. Hệ số công suất của đoạn mạch cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực
đại.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha
2
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.
Câu 33. (Hiểu)Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa haiđầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 34. (Hiểu)Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạchcó R, L, C mắc nối tiếp. Khi thay đổi f = f0thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0
là:
.
Câu 35.( Hiểu)Đặt điện áp u=U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi <
1
LC
thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 36.Đặt điện áp ft 2 cos 2 U u (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2thì hệ số công suất
của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1và f2là
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Câu 37. Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có
cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
A.10
-3
F B.32F C.16F D.10
-4
F
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 38. ( Biết)Công thức tính tổng trởcủa đọan mạch RLC nối tiếp:
A.Z
2
= R
2
+ (ZL –ZC )
2
. B.Z = R
2
+ (ZL –ZC )
2
C.Z = R + ZL+ ZC D.Z
2
= R
2
+ (ZL+ ZC)
2
Câu 39( Hiểu).Trong mạch xoay chiều có R, L, C, mắc nối tiếp, cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn dung
kháng. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Giảm tần số dòng điện. B. Giảm chu kì dòng điện.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 40.Khi đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá
trị của U0bằng
A.50 V. B.30 V. C.50√ 2 V. D.30 √2 V.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 41.Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở R là UR= 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là UL = 30 V. Điện áp
hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là:
A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 11
Câu 42. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung F C
2
10 .
5
1
.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( 100 cos 2 5 V t u . Biếtsố chỉ của vôn kế ở hai đầu
điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị là:
A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 43. Một đoạn mạchR, L, C mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoan
mạch giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị
A.
2
B.
2
C. 0. D. .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 44. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
( ) L H
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
F C 8 , 31 . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức cường độ
dòng điện qua mạch có dạng:
A. 0,5cos(100 )( )
3
i t A . B. 0,5cos(100 )( )
3
i t A .
C. cos(100 )( )
3
i t A D. cos(100 )( )
3
i t A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 45. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
( ) L H
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
F C 8 , 31 . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức điện áp ở
hai dầu tụ điện có dạng:
A. 5
50cos(100 )( )
6
C
u t V . B. 5
50cos(100 )( )
6
C
u t V .
C. 50cos(100 )( )
3
C
u t V . D. 50cos(100 )( )
3
C
u t V .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu46. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng 200
C Z và một cuộn cảm có cảm kháng
100 L Z mắc nối tiếp. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức
điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng:
100 cos( 200 V t uC100 cos( 200 V t uC
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 47. Xét mạch RLC mắc nối tiếp, 100 R , F C 25 , H L 5 , 0 . Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu
thức ) ( ) cos( 30 V t u . Tìm giá trị cực đại của dòng điện qua mạch. Cho biết tần số dòng điện trong mạch
là Hz f 60 .
A. 0,23 A B. 0,097 A C. 0,194 A D. 0,21 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 48. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi
12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt một điệnáp xoay chiều 12V –50Hz vào hai đầu cuộn dây thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây là:
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 12
...............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 49.Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở 5 r và độ tự cảm H L
2
10 .
25
mắc nối tiếp với
một điện trở thuần 20 R . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( ) 100 cos( 2 100 V t u .
Biểu cường độ dòng điện qua mạch có dạng;
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 50.Cho đoạn mạch gồm điên trở 200 R , và tụ điện F C
4
10 . 318 , 0
, mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức ) ( ) 100 cos( 2 220 V t u . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong
mạch có dạng:
A. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 A t i B. ) ( )
2
100 cos( 56 , 1 A t i
C. ) ( )
2
100 cos( 2 A t i
D. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 A t i
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 51.Cho đoạn mạch gồm điên trở 200 R , và tụ điện F C
4
10 . 318 , 0
, mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức ) ( ) 100 cos( 2 220 V t u . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của tụ
điện C có dạng:
A. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 100 V t u B. ) ( ) 11 , 1 100 cos( 2 100 V t u
C. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 100 V t u D. ) ( ) 11 , 1 100 cos( 2 100 V t u
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 52.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R, L. Biểu thức tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây
và cường độ dòng điện qua cuộn dây là: u = 50 2cos(t + /2)V; i = 2cos(t + /6)A. Các giá trị R và
ZL là:
A. R = 25 3; ZL= 25. B. R = 25 3; ZL= 25 3.
C. R = 25; ZL= 25. D. R = 25; ZL= 25 3.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 53. Trong đoạn mạch R, L, C mắcnối tiếp, tần số dòng điện 50 Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là
0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 54.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, 100 R , tần số dòng điện
f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạchvà i lệch nhau 1
góc
3
?
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 13
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 55.Trong đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần.
Các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp giữa các
điểm AM, MB lần lượt là U1 = 110 V, 176 V. Điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm và điện áp giữa hai đầu điện trở lần lượt là
A. V U V U L R 88 ; 66 . B. V U V U L R 66 ; 88 .
C. V U V U L R 66 ; 44 . D. V U V U L R 44 ; 66 .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 56. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 50 R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và
một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu
dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha
2
so với điện áp. Tụ điện có
dung kháng bằng
A. 25 B. 0 5 C. 2 25 D. 3 0 5
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ3: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HỆ SỐ CÔNG SUẤT.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hệ số công suât và công suất của dòng điện xoay chiều:
b) Công suất của mạch điện xoay chiều :
Công suất thức thời : P = ui Công suất trung bình : P = UIcos
Điện năng tiêu thụ : W = P.t
c) Hệ số công suất cos: ( vì - /2 /2 nên ta luôn có 0 cos 1)
Biểu thức của hệ số công suất: Trường hợp mạch RLC nối tiếp
Trường hợp này, công suất tiêu thụ trung bình của mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
Tầm quan trọng của hệ số công suất costrong quá trình cung cấpvà sử dụng điện năng:
Công suất tiêu thụ trung bình : P = UI cos cường độ dòng điện hiệu dụng I =
cos . U
P
công suất hao phí trên dây tải điện ( có điện trở r ) : Php= rI
nếu cosnhỏ thì hao phí lớn quy định các cơ sở sử dụng điện phải có cos 0,85.
Chú ý:
Nhiệt lượng tỏa ra( Điện năng tiêu thụ) trong thời gian( ) t s :
2
. . Q I Rt
(6.8)
Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân
(6.9)
Điên năng tiêu thụ của mạch:
2
. . .cos . I R W Pt UI t t .
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 14
II. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công thức nào sau
đây?
A. . p ui B.
2
P I R C. cos . I . U P D. . os / P Uc R
Câu 2. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 3. Mạch điện nàosau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R1nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 4. Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần. B. Đoạn mạch không có tụ điện.
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần.
D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.
Câu 5. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 6. Một tụ điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc đoạn
mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V –50Hz. Điện năng và đoạn mạch tiêu thụtrong một phút là
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1935 J D. 2148 J
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 7. Một tụ điện có điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc
đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331 B. 0,447 C. 0,499 D. 0,666
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 8. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 1.
Câu 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0.
Câu 10. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 11.Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây. Người ta đo được điện áp giữa
hai đầu điện trở là 5 V, giữa hai đầu cuộn dây là 25 V, giữa hai đầu toàn mạch là V 2 20 . Hệ số công suất
của mạch điện có giá trị là:
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 12.Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở 5 r và độ tự cảm H L
2
10 .
25
mắc nối tiếp với
một điện trở thuần 20 R . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( ) 100 cos( 2 100 V t u .
Cường độ dòng điện qua mạch và côngsuất của đoạn mạch lần lượt có giá trị:
A. I = 2 A, P = 50 W B. I = 2 A, P = 50 2W
C. I = 2 2A, P = 100 W D. I = 2 2A, P = 200 W
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 15
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 50 R mắc nói tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm Lthay đổi được từ 0. Điện áp hai đầu mạch 220 2os(100 )( ) u c t V .Để công suất của mạch là
lớn nhất thì phải điều chỉnh Lbằng
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạnmạch R, L, C mắc nối tiếp môt điện áp xoay chiều t U u cos
0 (U0 và là
các hằng số). Người ta điều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại. Khi đó hệ số dông
suất của đoạn mạch có giá trị bằng
A. 0 B. 2
2
C. 3
2
D. 1.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 15. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi đượC. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trị 100 1 R và 400 2 R thì đoạn
mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trị tuyệt dối là
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 16. Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại
0
100 U V , cường độ
dòng điện cực đại
0
2 I A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là
0
35
A. 9W B. 41 W C. 82 W D. 123 W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 17. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điển trở thuần mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch lúc mắc với điện áp xoay chiều là:
A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 18. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100 , cuộn cảm có L= 2/H và tụ điện
C = (1/).10
-4
F được mắc nối tiếp với nhau , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 100.cos100t (v) .
Công suất mạch điện :
A.50 W B.250 W C.25 W D.500W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 19. Đặt điện áp u=20cos(100t+/2)(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường
độ dòng điện là i = 2cos(100t+/6)(A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A.20W. B.40W. C.10 W. D.10W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 20. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=20, tụ điện có điện dung C=10
3
/4F, cuộn dây có độ tự
cảm L và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này
có biểu thức: u=40 sin100t (V). Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16W. Tìm L.
A. L = 0,4/(H). B. L = 3/(H). C. L = 0,2/(H). D.L = 1/(H).
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 16
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 21. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U=100V, f=50Hz. Điều
chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30và 20mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này?
A.4W. B.100W. C.400W. D.200W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 22. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L=0,1/(H), tụ điện có
điện dung C thay đổi được, R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có
f=50Hz. Xác định giá trị C để mạch tiêu thụ công suất cực đại.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 23. Trên một đoạn mạch có dòng điện cường độ
(A) chạy qua. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có biểu thức:
0
os
6
u Uc t
(V). Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong thời gian tđược
tính bằng biểu thức:
A. W = U0 I0 t. B. W = 0 0
.
Câu 24.Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở 12 R và một cuộn cảm L. Điện áp giữa hai đầu của R là
V U 4 1 và giữa hai đầu AB là V UAB 5 . Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 1,25W B. 1,3W C. 1,33W D. 2,5W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 25.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung ZCvà một
cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL( với ZC # ZL). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=
U0cos
0
os u Uc t t với 0 Uvà không đổi. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, phải điều chỉnh
để biến trở có giá trị là:
Câu 26. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: 100 2os(100 /6)( ) u c t V và cường
độ dòng điệnqua mạch là: 4 2os(100 /2)( ) i c t A . Công suất tiêu thụcủa đoạn mạch đó là:
A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 27(Biết):Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ
Câu 28:Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L =
f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
A. 30. B. 80. C. 20. D. 40.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................C
âu 29: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết
0,2
L H
, 31,8 C F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch là 200 2( ) U V . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị
nào sau đây:
A. 160 40 R hayR B. 80 120 R hayR C. 60 R D. 30 90 R hayR
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 17
Câu 30:Đặt điện áp u 100cos( t )
6
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )
3
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3W. B.50 W. C. 50 3W. D.100 W.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ4: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP-MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Máy biến thế và sự truyền tải điện năng
a) Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
* Công suất nơi phát : Pphát= Uphát.I
* Công suất hao phí :
phát
hp
phát
P
P rI r
U
Với Pphátcố định, có thể giảm hao phí bằng 2 cách :
- Giảm r : cách này không thực hiện được vì rất tốn kém
- Tăng U : người ta thường tăng điện áp trước khi truyền tải bằng máy tăng áp và giảm điện áp ở nơi
tiêu thụ tới giá trị cần thiết bằng máy giảm áp , cách này có hiệu quả nhờ dùng máy biến áp ( Uphát
tăng n lần thì Phpgiảm n
2
lần )
- Hiệu suất truyền tải đi xa được đo bằng tỉ số giữa công suất điện nhận được ở nơi tiêu thụ và công
suất điện truyền đi từ trạm phát điện: .100(%) .100(%)
phat phat
ich phat
b) Máy biến áp :
Định nghĩa :Máy biến áp là những thiết bị biến đổi điện áp
xoay chiều( nhưng không thay đổi tần số )
Cấu tạo : * lõi biến áp là 1 khung sắt non có pha silíc
* 2 cuộn dây dẫn( điện trở nhỏ ) quấn trên 2 cạnh của
khung :
Cuộn dây nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộnsơ cấp.
Cuộn dây còn lại gọi là cuộn thứ cấp ( nối với tải tiêu thụ )
Nguyên tắc hoạt động
ựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Công thức :Trường hợp biến áp lý tưởng ( hiệu suất gần 100% )
P2= P1 U2I2= U1I1
Trong đó: + 1 1 1
, , I N U : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn sơ cấp.
+ 2 2 2
, , I N U : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn thứ cấp.
Nếu: + 1
Máy tăng áp. + 1
: Máy giảm áp.
Ứng dụng :Máy biến áp được ứng dụng trong việc truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện
…
2. Máy phát điện xoay chiều một pha
- Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn thường dùng nam châm vĩnh cửu quay trong lòng
stato có các cuộn dây.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ có thể là khung dây quay trong từ trường, lấy điện
ra nhờ bộ góp.
-Tần số của dòng điện: pn f . Với p: số cặp cực của nam châm.n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
3. Máy phát điện xoay chiều ba pha
Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay
chiều hình sin cùng tần số , cùng biên độ E0và lệch pha nhau 2/3
e1= E0cost e2= E0cos (t -3
2
) e3= E0cos (t +
3
2
)
Dây tải điện
r/2
NHÀ TĂNG HẠ
NƠI
MÁY Uphát ÁP ÁP
TIÊU
Trường THPT Ngô Quyề
Nguồn: thuvienvatly
Xem thêmTrường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 1
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. KIẾN THỨCCẦN NHỚ:
1. Hiệu điện thế dao động điều hòa-Dòng điện xoay chiều:
* Từ thông qua khung dây:
0 0 0 NBS.cos( t ) cos( t )(Wb) (6.1)
*Biểu thức suất điện động: ) )(
s( . ) sin( .
0 0 0 V t E t NBS e
6.2)
* Biểu thức (điện áp) hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch:
0
. ( . ) ( )
u
u Uc t V os (6.3)
* Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch:
0
. ( . ) ( )
i
i I c t A os (6.4)
CHÚ Ý: + Mỗi giây đổi chiều 2f lần
+ Nếu cuộn dây kín có điện trở R có dòng điện xoay chiều :
i =
R
NBS
cost = I0cost với E0= NBS; I0=
R
NBS
Trong đó: +
0 U(V) biên độ hay là hiệu điện thế (điện áp) cực đại
+
0
( ) E NBS V là suất điện động cực đại.+
0
I là biên độ cường độ dòng điện cực đại
+ ( )
u
rad : pha ban đầu của u + ( )
i
rad : pha ban đầu của i
* Độ lệch pha của (điện áp) hiệu điện thế tức thời u so với cường độ dòng điện i:
u i (rad) (6.5)
+ Nếu 0 thì u sớm pha hơn so với i
+ Nếu 0 thì u trễ pha so với i
+ Nếu 0 thì u đồng(cùng) pha với i
* Cường độ dòng điện hiệu dụng I và hiệu điện thế hiệu dụng U:
II. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.( Biết) Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có chiều thay đổi liên tục. B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
Câu 2.( Hiểu)Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng? Trong đời sống và trong kỹ
thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều
A. dễ sản xuất với công suất lớn. B. truyền tải đi xa ít hao phínhờ dùng máy biến áp.
C. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần . D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.
Câu 3.( Hiểu)Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
Câu 4. ( Biết)Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay.
Câu 5. ( Hiểu)Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức ) ( ) 120 cos( 4 A t i . Dòng điện này:
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
Câu 6. ( Biết)Trong các đại lượng đặctrưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng
giá trị hiệu dụng
A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất
Câu 7. ( Hiểu)Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điệnxoay chiều.
B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 2
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
Câu 8.( Hiểu)Một khung dây quay điều quanh trụctrong một từ trường đều vuông góc với trục quay
với tốc độ góc. Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi
công thức:
Câu 9.(Biết)Khung dây kim loạiphẳng có diện tích S, có Nvòng dây, quay đều với tốc độ gócωquanh trục
vuông góc với đường sức của một từ trường đều B
. Chọn gốc thời gian t= 0 s là lúc pháp tuyến n
của
khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B
. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây
là
A. ) sin( t NBS . B. ) cos( t NBS . C. ) sin( t NBS . D. ) cos( t NBS .
Câu 10.Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là
bao nhiêu ?
A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 11.Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức 3 2cos(120 )( )
6
i t A chạy qua điện trở 50 R .
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A. B. Biên độ của điện áp hai đầu điện trở là V 2 150 .
C. cường độ dòng điện lệch pha
6
so với điện áp hai đầu điện trở. D. tần số dòng điện là 60 Hz.
Câu 12.Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng ) ( 100 cos
0 A t I i ; điện áp ở hai đầu mạch có
giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha
3
so với dòng điên. Biểu thức điên áp giữa hai đầu mạch là:
A. ) ( 100 cos 12 V t u B. ) ( 100 cos 2 12 V t u
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Câu 13.Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz và cường độ hiệu dụng là 2 A. Vào thời điểm t = 0,
cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
A. ) ( ) 120 cos( 2 2 A t i B. ) ( ) 120 cos( 2 2 A t i
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 3
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 16.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là ) ( 100 cos 310 V t u . Tại thời điểm nào gần nhất sau
đó điện áp tức thời đạt giá trị 155 V ?
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 17.Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 900kJ.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0= 0,22 A B. I0= 0,32 A C. I0= 7,07 A D. I0= 10,0 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 18.( Biết)Vôn kế và ampe kế xoay chiều là những dụng cụ dùng để đo
A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
CHỦ ĐỀ2: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU-ĐOẠN MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong các loại đoạn mạch:
Đoạn mạch Định luật Ôm cho đoạn
mạch
Quan hệ giữa u và i –Giãn đồ
vecto
Chú ý
Chỉ có R
L Uđiện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thuần
cảm L
U I Z
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 4
RLC nối
tiếp
.
U
I U IZ
Z
Với tổng trở của mạch:
2 2
*Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân
Giả sử:
U R
+ Nếu 0u sôùm pha hôn i
ối liên hệ giữa các
điện áp hiệu dụng:
Câu 1 (Biết).Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không. B. Điện áp và cường độ dòng điện vuông pha nhau.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
Câu 2 (Biết). .Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 /
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 /
C. Dòng điện trễ pha hơn điện ápmột góc 2 /
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 4 /
Câu 3. (Hiểu).Phát biểu nào sau đây không đúngđối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha 2 / so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 5
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: L U I . .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 4. (Hiểu).Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công suất tiêu thụ bằng 0.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng
2
.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm.
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện.
Câu 5. (Hiểu). Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều có tác dụng:
A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó. B. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
C.có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
D. có tác dụng cản trở dòng điện, chu kỳ dòng điện giảm thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm.
Câu 6. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ð(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V –50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 7. ( Biết)Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức
U
I
C
.
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tànsố của dòng điện.;
C. điện áp tức thời giữa hai đàu đoạn mạch luôn trễ pha
2
so với dòng điện.
D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
2
so với dòng điện.
Câu 8.(Hiểu)Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng
2
.
B. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.
C. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằngpha ban đầu của điện áp.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm.
Câu 9. (Hiểu)Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.
B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
Câu 10. Đặt vào hai đầu tụ điện ) (
10
4
F C
một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ
điện là
A.ZC= 200. B.ZC= 100. C.ZC= 50. D.ZC= 25.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Cõu 11.(Hiểu) dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau
ở điểm nào?
A.Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở haiđầu đoạn mạch.
B.Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C.Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D.Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
Câu 12.(Hiểu)Công thức xác định cường độ dòng điện hiệu dụng khi đoạn mạch chỉ có tụ điện C khi nối
hai đầu mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U là
Câu 13.(Hiểu)Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 14. (Hiểu)Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 6
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 15.(Biết)Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dòng điện xoay chiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện
Câu 16.(Hiểu)Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
Câu 17.Cường độ dòng điện chạy qua một tụ điện có biểu thức 1,5os(100 )( )
6
i c t A . Biết tụ điện có
điện dung
...........................................................................................................................................................................
Câu 18. (Hiểu) Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì
cảm kháng của cuộn cảm:
A.tăng lên 2n lần B.tăng lên n lần. C.giảm đi 2n lần D.giảm đi n lần.
Câu 19.(Hiểu) Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên n lần thì dung
kháng của tụ điện:
A.tăng lên 2n lần B.tăng lên n lần. C.giảm đi 2n lần D.giảm đi n lần.
Câu 20. (Hiểu) Đối với dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A.cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha /2 so với điện áp C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D.cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 21. (Biết).Dung kháng của tụ điện:
A.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó.B.Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ
C.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.D.Tỉ lệ thuận vớiđiện ápxoay chiều áp vào nó
Câu 1. (Hiểu)Trong mạch R –L –C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạnmạch phụ thuộc vào:
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Câu 2. (Biết)Phát biểu nào sao đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi
điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện
2
1 LC thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trongmạch đạt cực đại. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đại cực đại.
Câu 3. (Biết)Phát biểu nào sao đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi
điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện
2
1 LC thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 4. (Hiểu)Trong đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện
và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 5. (Hiểu)Phát biểu nào sao đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có
thể tạo ra điện áp hiệu dụng:
A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 7
C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6.(Biết)Công thức nào sau đây không đúngđối với mạch R LC nối tiếp ?
Câu 7. (Hiểu)Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện
có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp
0
os . u Uc t Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:
Câu 8.( Biết)Trong mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha giữa
điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:
Câu 9.(Hiểu) Điều nào sau đây là đúngkhi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm ?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi
2 2
) ( L R Z .
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trởvà cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng khác nhau.
Câu 10.Đặt một điện áp xoay chiều: 160 2os(100 ) u c t (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai
phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: 2os(100 )
2
i c t
(A). Đoạn mạch này gồm
những linh kiện:
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần và tụ điện.
C. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
Câu 11(Hiểu). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha /4 so với dòng điện
trong mạch. Hai phần tử đó là:
A. R và L. B. R và C. C. L và C.
D. Hai phần tử đều là điện trở
Câu 12.(Hiểu). Điều nào sau đây là đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần ?
A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là
2
.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
C. Hệ số công suất hai đầu mạch là cos 1 . D. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng
Câu 13.(Biết)Phát biểu nào sau đây là sai ?Đối với mạch R –L –C mắc nối tiếp, ta luôn thấy
A. độ tự cảm L tăng thì cảm kháng của cuộn dây giảm. B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R.
D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm.
Câu 14. (Biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R –L –C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng qua mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
Câu 15. (Biết) Một đoạn mạch R –L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
t U u cos
0 . Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp có cộng hưởng điện ?
A. ωLC=1 B. 1
2
LC C.
2
R LC D. RLC
Câu 16. (Hiểu) Đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp. Biết rằng
2
C
L
U
U . So với dòng điện i thì điện áp u
ở hai đầu mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 8
Câu 17( Vận dụng).Cho đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp lần lượt gọi R U0
,
L U0
,
C U0
là điện áp cực đại
ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Biết
C R L U U U 0 0 0
2 2 . Kết luận nào sau đây về độ
lệch pha giữa điện áp và dòng điện là đúng?
A. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc
4
. B. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc
4
.
C. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc
3
. D. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc
3
.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 18. (Hiểu) Dung kháng của một mạch điện R –L –C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.
Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 19. (Hiểu) Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch R –L –C mắc nối tiếp sớm pha
4
đối
với dòng điện trong mạch thì
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha
4
so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Câu 20.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
trên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 42 V. B. 6 V. C. 30 V. D. 42V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 21.Một đèn sợi đốt ghi 12 V –6 Wđược mắc vào mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18 V qua
cuộn cảm thuần cho đèn sáng bình thường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó
lần lượt là
A. 6 ;12 . V B. 6 ; 24 . V C. 6 3 ;12 3 . V D. 6 5 ;12 5 . V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 22.Cho điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu các phần tử lần lượt bằng 25 V, 50 V, 25 V. Kết luận nào nêu dưới đây đúng:
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 V.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha
4
so với cường độ dòng điện.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 23.Trong một đoạn mạch xoay chiều có 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một
điện C mắc mối tiếp. Điện áp hiệu dụng đo được trên các phần tử lần lượt là 40 V, 50 V, 90 V. Kết quả nào
nêu dưới đây không đúng:
A. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
4
so với điện áp hai đầu mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 180 V. C. Hệ số công suất của đoạn mạch là 1
2
.
D. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha
2
so với điện áp ở hai đầu điện trở.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 24.(Hiểu)Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng nối liên hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và tổng
trở của đoạn mạch R –L –C bất kỳ:
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 9
Câu 25.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 , ZC= 20 , ZL= 60 . Tổng trở của
mạch là
A. 50 Z B. 70 Z C. 110 Z D. 2500 Z
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 26.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện
4
10
( ) C F
và cuộn cảm L =
2 ( ) H
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u cos t 200 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 27.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60, tụ điện
4
10
( ) C F
(F) và cuộn cảm L =
2 , 0
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u cos t 50 2 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 28.Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung F C
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 29.Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung F C
4
10
2
mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức ) 100 cos(
0 t I i (A). Mắc thêm vào đoạn mạch
một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để ?
C L Z Z Z
A. 0 R B. 20 R C. 5 20 R D. 6 40 R
.............................................................................................................................................................................
Câu 30. (Hiểu) Khi xảy ra cộng hưởngđiện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau.
B. cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc điện trở R.
C. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏnhất. D. hệ số công suất của mạch phụ thuộc điện trở R.
Câu 31 (Hiểu) . Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được là
A. đoạn mạch có điện trở và tụ điện. B. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.
C. đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. đoạn mạch không thể có tụ điện.
Câu 32 (Hiểu) . Phát biểu nào dưới đây không đúngđối với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra
cộng hưởng điện ?
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 10
A. Hệ số công suất của đoạn mạch cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực
đại.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha
2
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.
Câu 33. (Hiểu)Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa haiđầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 34. (Hiểu)Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạchcó R, L, C mắc nối tiếp. Khi thay đổi f = f0thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0
là:
.
Câu 35.( Hiểu)Đặt điện áp u=U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi <
1
LC
thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 36.Đặt điện áp ft 2 cos 2 U u (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2thì hệ số công suất
của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1và f2là
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Câu 37. Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có
cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
A.10
-3
F B.32F C.16F D.10
-4
F
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 38. ( Biết)Công thức tính tổng trởcủa đọan mạch RLC nối tiếp:
A.Z
2
= R
2
+ (ZL –ZC )
2
. B.Z = R
2
+ (ZL –ZC )
2
C.Z = R + ZL+ ZC D.Z
2
= R
2
+ (ZL+ ZC)
2
Câu 39( Hiểu).Trong mạch xoay chiều có R, L, C, mắc nối tiếp, cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn dung
kháng. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Giảm tần số dòng điện. B. Giảm chu kì dòng điện.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 40.Khi đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá
trị của U0bằng
A.50 V. B.30 V. C.50√ 2 V. D.30 √2 V.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 41.Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở R là UR= 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là UL = 30 V. Điện áp
hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là:
A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 11
Câu 42. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung F C
2
10 .
5
1
.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( 100 cos 2 5 V t u . Biếtsố chỉ của vôn kế ở hai đầu
điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị là:
A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 43. Một đoạn mạchR, L, C mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoan
mạch giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị
A.
2
B.
2
C. 0. D. .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 44. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
( ) L H
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
F C 8 , 31 . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức cường độ
dòng điện qua mạch có dạng:
A. 0,5cos(100 )( )
3
i t A . B. 0,5cos(100 )( )
3
i t A .
C. cos(100 )( )
3
i t A D. cos(100 )( )
3
i t A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 45. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
( ) L H
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
F C 8 , 31 . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức điện áp ở
hai dầu tụ điện có dạng:
A. 5
50cos(100 )( )
6
C
u t V . B. 5
50cos(100 )( )
6
C
u t V .
C. 50cos(100 )( )
3
C
u t V . D. 50cos(100 )( )
3
C
u t V .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu46. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng 200
C Z và một cuộn cảm có cảm kháng
100 L Z mắc nối tiếp. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng 100cos(100 )( )
6
L
u t V . Biểu thức
điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng:
100 cos( 200 V t uC100 cos( 200 V t uC
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 47. Xét mạch RLC mắc nối tiếp, 100 R , F C 25 , H L 5 , 0 . Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu
thức ) ( ) cos( 30 V t u . Tìm giá trị cực đại của dòng điện qua mạch. Cho biết tần số dòng điện trong mạch
là Hz f 60 .
A. 0,23 A B. 0,097 A C. 0,194 A D. 0,21 A
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 48. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi
12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt một điệnáp xoay chiều 12V –50Hz vào hai đầu cuộn dây thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây là:
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 12
...............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 49.Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở 5 r và độ tự cảm H L
2
10 .
25
mắc nối tiếp với
một điện trở thuần 20 R . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( ) 100 cos( 2 100 V t u .
Biểu cường độ dòng điện qua mạch có dạng;
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 50.Cho đoạn mạch gồm điên trở 200 R , và tụ điện F C
4
10 . 318 , 0
, mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức ) ( ) 100 cos( 2 220 V t u . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong
mạch có dạng:
A. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 A t i B. ) ( )
2
100 cos( 56 , 1 A t i
C. ) ( )
2
100 cos( 2 A t i
D. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 A t i
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 51.Cho đoạn mạch gồm điên trở 200 R , và tụ điện F C
4
10 . 318 , 0
, mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức ) ( ) 100 cos( 2 220 V t u . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của tụ
điện C có dạng:
A. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 100 V t u B. ) ( ) 11 , 1 100 cos( 2 100 V t u
C. ) ( ) 46 , 0 100 cos( 2 100 V t u D. ) ( ) 11 , 1 100 cos( 2 100 V t u
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 52.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R, L. Biểu thức tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây
và cường độ dòng điện qua cuộn dây là: u = 50 2cos(t + /2)V; i = 2cos(t + /6)A. Các giá trị R và
ZL là:
A. R = 25 3; ZL= 25. B. R = 25 3; ZL= 25 3.
C. R = 25; ZL= 25. D. R = 25; ZL= 25 3.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 53. Trong đoạn mạch R, L, C mắcnối tiếp, tần số dòng điện 50 Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là
0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 54.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, 100 R , tần số dòng điện
f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạchvà i lệch nhau 1
góc
3
?
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 13
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 55.Trong đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần.
Các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp giữa các
điểm AM, MB lần lượt là U1 = 110 V, 176 V. Điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm và điện áp giữa hai đầu điện trở lần lượt là
A. V U V U L R 88 ; 66 . B. V U V U L R 66 ; 88 .
C. V U V U L R 66 ; 44 . D. V U V U L R 44 ; 66 .
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Câu 56. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 50 R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và
một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu
dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha
2
so với điện áp. Tụ điện có
dung kháng bằng
A. 25 B. 0 5 C. 2 25 D. 3 0 5
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ3: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HỆ SỐ CÔNG SUẤT.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hệ số công suât và công suất của dòng điện xoay chiều:
b) Công suất của mạch điện xoay chiều :
Công suất thức thời : P = ui Công suất trung bình : P = UIcos
Điện năng tiêu thụ : W = P.t
c) Hệ số công suất cos: ( vì - /2 /2 nên ta luôn có 0 cos 1)
Biểu thức của hệ số công suất: Trường hợp mạch RLC nối tiếp
Trường hợp này, công suất tiêu thụ trung bình của mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
Tầm quan trọng của hệ số công suất costrong quá trình cung cấpvà sử dụng điện năng:
Công suất tiêu thụ trung bình : P = UI cos cường độ dòng điện hiệu dụng I =
cos . U
P
công suất hao phí trên dây tải điện ( có điện trở r ) : Php= rI
nếu cosnhỏ thì hao phí lớn quy định các cơ sở sử dụng điện phải có cos 0,85.
Chú ý:
Nhiệt lượng tỏa ra( Điện năng tiêu thụ) trong thời gian( ) t s :
2
. . Q I Rt
(6.8)
Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân
(6.9)
Điên năng tiêu thụ của mạch:
2
. . .cos . I R W Pt UI t t .
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 14
II. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công thức nào sau
đây?
A. . p ui B.
2
P I R C. cos . I . U P D. . os / P Uc R
Câu 2. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 3. Mạch điện nàosau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R1nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 4. Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần. B. Đoạn mạch không có tụ điện.
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần.
D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.
Câu 5. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 6. Một tụ điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc đoạn
mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V –50Hz. Điện năng và đoạn mạch tiêu thụtrong một phút là
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1935 J D. 2148 J
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 7. Một tụ điện có điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc
đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331 B. 0,447 C. 0,499 D. 0,666
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 8. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 1.
Câu 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0.
Câu 10. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 11.Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây. Người ta đo được điện áp giữa
hai đầu điện trở là 5 V, giữa hai đầu cuộn dây là 25 V, giữa hai đầu toàn mạch là V 2 20 . Hệ số công suất
của mạch điện có giá trị là:
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 12.Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở 5 r và độ tự cảm H L
2
10 .
25
mắc nối tiếp với
một điện trở thuần 20 R . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) ( ) 100 cos( 2 100 V t u .
Cường độ dòng điện qua mạch và côngsuất của đoạn mạch lần lượt có giá trị:
A. I = 2 A, P = 50 W B. I = 2 A, P = 50 2W
C. I = 2 2A, P = 100 W D. I = 2 2A, P = 200 W
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 15
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 50 R mắc nói tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm Lthay đổi được từ 0. Điện áp hai đầu mạch 220 2os(100 )( ) u c t V .Để công suất của mạch là
lớn nhất thì phải điều chỉnh Lbằng
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạnmạch R, L, C mắc nối tiếp môt điện áp xoay chiều t U u cos
0 (U0 và là
các hằng số). Người ta điều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại. Khi đó hệ số dông
suất của đoạn mạch có giá trị bằng
A. 0 B. 2
2
C. 3
2
D. 1.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 15. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi đượC. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trị 100 1 R và 400 2 R thì đoạn
mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trị tuyệt dối là
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 16. Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại
0
100 U V , cường độ
dòng điện cực đại
0
2 I A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là
0
35
A. 9W B. 41 W C. 82 W D. 123 W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 17. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điển trở thuần mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch lúc mắc với điện áp xoay chiều là:
A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 18. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100 , cuộn cảm có L= 2/H và tụ điện
C = (1/).10
-4
F được mắc nối tiếp với nhau , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 100.cos100t (v) .
Công suất mạch điện :
A.50 W B.250 W C.25 W D.500W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 19. Đặt điện áp u=20cos(100t+/2)(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường
độ dòng điện là i = 2cos(100t+/6)(A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A.20W. B.40W. C.10 W. D.10W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 20. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=20, tụ điện có điện dung C=10
3
/4F, cuộn dây có độ tự
cảm L và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này
có biểu thức: u=40 sin100t (V). Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16W. Tìm L.
A. L = 0,4/(H). B. L = 3/(H). C. L = 0,2/(H). D.L = 1/(H).
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 16
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 21. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U=100V, f=50Hz. Điều
chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30và 20mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này?
A.4W. B.100W. C.400W. D.200W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 22. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L=0,1/(H), tụ điện có
điện dung C thay đổi được, R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có
f=50Hz. Xác định giá trị C để mạch tiêu thụ công suất cực đại.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 23. Trên một đoạn mạch có dòng điện cường độ
(A) chạy qua. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có biểu thức:
0
os
6
u Uc t
(V). Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong thời gian tđược
tính bằng biểu thức:
A. W = U0 I0 t. B. W = 0 0
.
Câu 24.Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở 12 R và một cuộn cảm L. Điện áp giữa hai đầu của R là
V U 4 1 và giữa hai đầu AB là V UAB 5 . Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 1,25W B. 1,3W C. 1,33W D. 2,5W
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 25.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung ZCvà một
cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL( với ZC # ZL). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=
U0cos
0
os u Uc t t với 0 Uvà không đổi. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, phải điều chỉnh
để biến trở có giá trị là:
Câu 26. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: 100 2os(100 /6)( ) u c t V và cường
độ dòng điệnqua mạch là: 4 2os(100 /2)( ) i c t A . Công suất tiêu thụcủa đoạn mạch đó là:
A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W.
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 27(Biết):Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ
Câu 28:Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L =
f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
A. 30. B. 80. C. 20. D. 40.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................C
âu 29: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết
0,2
L H
, 31,8 C F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch là 200 2( ) U V . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị
nào sau đây:
A. 160 40 R hayR B. 80 120 R hayR C. 60 R D. 30 90 R hayR
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Trường THPT Ngô Quyền Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 12-Học Kì 1
Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 17
Câu 30:Đặt điện áp u 100cos( t )
6
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )
3
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3W. B.50 W. C. 50 3W. D.100 W.
...............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ4: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP-MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Máy biến thế và sự truyền tải điện năng
a) Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
* Công suất nơi phát : Pphát= Uphát.I
* Công suất hao phí :
phát
hp
phát
P
P rI r
U
Với Pphátcố định, có thể giảm hao phí bằng 2 cách :
- Giảm r : cách này không thực hiện được vì rất tốn kém
- Tăng U : người ta thường tăng điện áp trước khi truyền tải bằng máy tăng áp và giảm điện áp ở nơi
tiêu thụ tới giá trị cần thiết bằng máy giảm áp , cách này có hiệu quả nhờ dùng máy biến áp ( Uphát
tăng n lần thì Phpgiảm n
2
lần )
- Hiệu suất truyền tải đi xa được đo bằng tỉ số giữa công suất điện nhận được ở nơi tiêu thụ và công
suất điện truyền đi từ trạm phát điện: .100(%) .100(%)
phat phat
ich phat
b) Máy biến áp :
Định nghĩa :Máy biến áp là những thiết bị biến đổi điện áp
xoay chiều( nhưng không thay đổi tần số )
Cấu tạo : * lõi biến áp là 1 khung sắt non có pha silíc
* 2 cuộn dây dẫn( điện trở nhỏ ) quấn trên 2 cạnh của
khung :
Cuộn dây nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộnsơ cấp.
Cuộn dây còn lại gọi là cuộn thứ cấp ( nối với tải tiêu thụ )
Nguyên tắc hoạt động

Công thức :Trường hợp biến áp lý tưởng ( hiệu suất gần 100% )
P2= P1 U2I2= U1I1
Trong đó: + 1 1 1
, , I N U : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn sơ cấp.
+ 2 2 2
, , I N U : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn thứ cấp.
Nếu: + 1
Máy tăng áp. + 1
: Máy giảm áp.
Ứng dụng :Máy biến áp được ứng dụng trong việc truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện
…
2. Máy phát điện xoay chiều một pha
- Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn thường dùng nam châm vĩnh cửu quay trong lòng
stato có các cuộn dây.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ có thể là khung dây quay trong từ trường, lấy điện
ra nhờ bộ góp.
-Tần số của dòng điện: pn f . Với p: số cặp cực của nam châm.n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
3. Máy phát điện xoay chiều ba pha
Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay
chiều hình sin cùng tần số , cùng biên độ E0và lệch pha nhau 2/3
e1= E0cost e2= E0cos (t -3
2
) e3= E0cos (t +
3
2
)
Dây tải điện
r/2
NHÀ TĂNG HẠ
NƠI
MÁY Uphát ÁP ÁP
TIÊU
Trường THPT Ngô Quyề
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: