• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

[Lý 12]Tài liệu ôn tập chương I

huongduongqn

New member
Xu
0
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/Chuong%201-coban.pdf[/f]

Nguồn: Thư viện vật lý

Xem thêm



CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦĐỀ1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
a) Các đại lượng đặt trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa
- Tần số góc : là một đại lượng trung gian cho phép xác định chu kỳ, tần số của dao động. =
T
 2
= 2f
(rad/s)
- Chu kỳ T: là khoảng thời gian T =

 2
để lặp lại li độ và chiều chuyển động như cũ, đó cũng là khoảng thời
gian để vật thực hiện được một dao động. Đơn vị: giây (s).
- Tần số f: là nghịch đảo của chu kỳ: f =
T
1
=


2
đó là số lần dao động trong một đơn vị thời gian. Đơn vị:
(Hz).
- Pha của dao động (t + ): là đại lượng cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ.
- Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật một hàm cocos (hay cos) của thời gian.
b) Phương trình dao động (li độ): cos( ) (1) x A t     với A, ω và φ là hằng số
c) Vận tốc –gia tốc của dao động điều hòa:
' sin( )(2) v x A t       hoặc os( )(2)
2
v Ac t       
, 2
( ) cos( ) a v t A t      
x a
2
   hoặc
2
os( ) a Ac t       
d) Hệ thức độc lập với thời gian:Từ phương trình li độ và vận tốc ta được:
2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 4 2
1
x v v a v
A x
A A    
      
 Nhận xét:
- x vuông pha vớiv (x chậm (trễ) pha
2

so với v)
- x ngược pha vớia.
- v vuông pha vớia (v chậm(trễ) pha
2

so với a).
- Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin.
- Quỹ đạo dao động điều hoà là một đoạn thẳng.
e) Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa: gọi là lực kéo vềluôn hướng vềvịtrí cân bằng và có độlớn tỉ
lệvới li độx . Với: x m kx F
2
     ; klà hằng số.
 CHÚ Ý:
Giá trị cực đại hay biên độ của các đại lượng:
- A x  max
tại biên.
-  .
max A v  tại vị trí cân bằng.
-2
max
. A a  tại vị trí biên.
- ) (
2
max N kA A m F    tại biên.
Giá trị cực tiểu củacác đại lượng:
- x = 0 tại vị trí cân bằng; v =0 tại vị trí biên.
- a = 0 tại vị trí cân bằng; F = 0 tại vị trí cân bằng.
Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng:
- F đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; vđổi chiều ở biên.
- ađổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; xđổi dấu khi đi qua vị trí cân bằng.
- x, v, a, F đều biến đổi cùng chu kỳ , cùng tần số hay cùng tần số góc.
II. TRẮC NGHIỆM:
1) CẤP ĐỘ 1 ( nhận biết)
Câu 1.Chọn câu đúngkhi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ dao động điều hòa của vậtbiến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
Câu 2.Trong dao động điều hòa:
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha
2
 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha
2
 với li độ.
Câu 3. Chọn câu sai. Khi một vật dao động điều hòa thì:
A. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. B. lực tác dụng lên vật luôn hướng về VTCB
B. vận tốc biến thiên điều hòa. D. Quỹ đạo chuyển động là đường hình sin
Câu 4.Vận tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn luôn không đổi. C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ
2
T .
Câu 5.Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
Câu 6.Trong dao động điều hòa:
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
2
 với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha
2
 với li độ.
Câu 7.Trong dao động điều hòa:
A. gia tốc biến đổi điều hòacùng pha với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
2
 so với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha
2
 so với vận tốc.
Câu 8.Gia tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn luôn không đổi. B. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ
2
T .
C. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
Câu 9.Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc
và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 10.Dao động cơ học là:
A. chuyển động tuần hoàn quanh vị trí cân bằng B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động thẳng biến đổi đều
D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.
Câu 11.Phương trình li độ của dao động điều hoà là: Chọn phương án sai:
A. x = Asin(ωt + φ). B. x = A.(ωt +φ ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ω t)+Bsin(ω t).
Câu 12.Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là đơn vị của đại lượng:
A. Biên độA. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.
Câu 13.Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là đơn vịcủa đại lượng:
A. Biên độA. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.
Câu 14.Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = -Asin(ωt + φ). D. v = -Aωsin(ωt + φ).
Câu 15. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. a = Acos(ωt + φ. B. a = Aω
2
cos(ωt + φ). C. a = -Aω
2
cos(ωt + φ). D. a = -Aωcos(ωt + φ)
Câu 16. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là khôngđúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B.Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C.Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D.Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 17.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. vmax= ωA. B.vmax= ω
2
A. C.vmax= - ωA. D.vmax= - ω
2
A.
Câu 18.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. amax= ωA. B.amax= ω
2
A. C.amax= - ωA. D.amax= - ω
2
A.
Câu 19.Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của lực hồi phụclà:
A. Fmin= mωA. B.Fmin= 0. C. Fmin= -mωA. D.Fmin= -mω
2
A.
Câu 20.Trong dao động điều hòa, độlớn cực đại của lực hồi phục là:
A. Fmax= mωA. B. Fmax= -mωA. C. Fmax= mω
2
A. D. Fmax= -mω
2
A.
2) CẤP ĐỘ2 ( HIỂU)
Câu 21.Trong dao động điều hòa của chất điểm, gia tốc và vận tốc cùng chiều khi
A. chất điểm đổi chiều chuyển động. B. chất điểm chuyển động theo chiều dương
C. chất điểm chuyển động vềVTCB. D. chất điểm chuyển động từVTCB ra VT biên.
Câu 22.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( ) x Ac t   Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. os( ) a A c t      B.
2
os( )      a A c t C. sin a A t    D.
2
sin a A t   
Câu 23.Biên độ của vật dao động điều hòa không ảnh hưởng đến :
A. Chu kì B. Gia tốc C. Vận tốc cực đại D. Năng lượng dđ
Câu 24.Trong một dao động điều hòa luôn có tỉ số không đổi giữa li độ với
A. Chu kì B. Gia tốc C. Vận tốc D. Khối lượng
Câu 25.Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 26.Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin.
Câu 27.Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin.
Câu 28.Đối với dao động điều hoà, điều gì sau đây sai:
A. Năng lượng dao động phụ thuộc cách kích thích ban đầu
B. B. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
C. Lực hồi phục có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
D. Thời gian vật đi từ vị trí biên này sang biên kia là 0,5T
Câu 29:Vật dao động điều hoà khi đitừ vị trí biên độ dương về vị trí cân bằng thì:
A. Li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương
B. Li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần
C. Vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương
D. Vật đang chuyển động theo chiều âm và vận tốc của vật có giá trị âm
Câu 30:phương trình giao động điều hòa của chất điểm có dạng x = Acost. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
nào?
A. Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cânbằng theo chiều dương
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = A
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = -A
Câu 31: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(t +
4

) cm. Gốc thời gian đã
được chọn lúc nào ?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2 A
theo chiều dương.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2 A
theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm.
3) CẤP ĐỘ3 ( VẬN DỤNG CÔNG THỨC)
Câu 32.Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 20cm/s , gia tốc cực đại là 4m/s
2
. Biên độdao động của vật
là:
A. 5cm B. 1cm C. 15cm D. 20cm
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: 6sin( ).
2
x t     cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm
có li độlà bao nhiêu ?
A. 3 cm B. 6cm C. 0 cm D. 2cm.
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với phương trình cm t x ) 4 cos( 6   vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:
A. 0  v B. s cm v / 4 , 75  C. s cm v / 4 , 75   D. s cm v / 6 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: . ) 2 cos( 5 cm t x   Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có
li độ x= 3cm là
A. 10cm/s.. B. 8cm/s. C. 4cm/s.. D. Một đáp số khác
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 36.Vận tốc trung bình của vật dao động điều hoà (với chu kì T=0,5s) trong nửa chu kì là:
A. 2A. B. 4A C. 8A D. 16A
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 37.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . ) 20 cos( 2 8 cm t x    Khi pha của dao động là
6
  thì
li độ của vật là:
A. cm 6 4  . B. cm 6 4 C. cm 8 D. cm 8 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 38 (KHÓ). Một vật dao động điều hoà khi có li độ 1
2 x cm  thì vận tốc
1
4 3 v   cm, khi có li độ 2
2 2 x cm 
thì có vận tốc
2
4 2 v   cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:
A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. 4 2cmvà 2Hz. D. Đáp án khác.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 39. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có
vận tốc v=16π(cm/s). Chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 40 (KHÓ). Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độx1 = 4cm thì vận tốc
1
40 3 / v cms   ; khi vật có li độ
2
4 2 x cm  thì vận tốc
2
40 2 / v cms   . Tính chu kỳ dao động:
A. 1.6 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,4 s
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 41.Một vật dao động điều hoà với phương trình li độ x = 10sin(8t - /3) cm. Khi vật qua vị trí có li độ x=-6cm
thì vận tốc của nó là:
A. 64cm/s B. 80cm/s C. 64cm/s D. 80cm/s
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 42.Một vật dao động điều hòa có phương trình 4cos(2 ) .
4
x t cm     Lúc t = 0,5s vật có li độ và gia tốc là:
A. cm 2 2  ;
2 2
/ 2 8 s cm a   B. cm 2 2  ;
2 2
/ 2 8 s cm a   
C. cm 2 2  ;
2 2
/ 2 8 s cm a    D. cm 2 2 ;
2 2
/ 2 8 s cm a  
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 43 ( khó).Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 5cos(2 ) . x t cm     Quãng đường vật đi được
sau 2s là:
A. 40cm
B. 20cm C. 10cm D. 80cm
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 44.Một vật dao động điều hòa theo phương trình . ) 4 cos( 6 cm t x    Tốc độ trung bình khi vật thực hiện
được 80 dao động toàn phần là:
A. 36cm/s B. 20cm/s C. 48cm/s D. 24cm/s
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 45.Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc
s cm v / 3 20  . Chu kỳ dao động của vật là:
A. s 1 B. s 5 , 0 C. s 1 , 0 D. s 5
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 46.Một vật
dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2 / ms  . Tần số dao động của vật là
A. 25 Hz B. 0,25 Hz C. 50 Hz D. 50Hz
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 47. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. 4cos(2 ) .
2
x t cm     B. 4cos( ) .
2
x t cm    
C. 4cos(2 ) .
2
x t cm     D. 4cos( ) .
2
x t cm    
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 48.Một vật
dao động điều hòa với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo
chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. . ) 2 cos( 12 cm t x    B. . )
2
2 cos( 12 cm t x

 
C. . )
2
2 cos( 12 cm t x

   D. . )
2
2 cos( 12 cm t x

 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 49.Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó có li độ
cực đại dương. Kết quả nào sau đay là sai ?
A. Tần số góc: s rad/ 4  . B. Chu kì dao động là 0,5s.
C. Pha ban đầu: 0   . D. Phương trình dao động: 10cos(4 ) .
2
x t cm    
..............................................................................................................................................................................
Câu 50.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng cm 2 2 thì có vật tốc
s cm/ 2 20  . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao dộng của vật là:
A. 4 2cos(10 ) .
2
x t cm

   B. 4 2cos(10 ) .
2
x t cm    
C. . )
2
10 sin( 4 cm t x

  D. . )
2
10 cos( 4 cm t x

 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 51.Một vật có khối lượng m dao dộng điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng
với vận tốc s cm s cm v / 10 / 3 , 31
0    . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là:
A. 10sin(10 ) .
2
x t cm

   B. 10sin(10 ) .
2
x t cm

  
C. 5sin(10 ) .
2
x t cm

   D. 5sin(10 ) .
2
x t cm

  
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 52.Phương trình dao động của một con lắc 4cos(2 ) .
2
x t cm

   Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí
cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:
A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo: Con lắc lò xogồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia
gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng.
+ Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
2. Lực hồi phục:Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và được gọi là lực kéo về hay
lực hồi phục. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Biểu thức đại số của lựckéo về:
keùoveà
F ma m x kx    
2
.
Lực kéo về của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối
lượng vật.
3. Phương trình dao động : ω φ x A.cos( .t )   . Với: 
=
m
k
 Chu kì và tần số dao độngcủa con lắc lò xo: .
2 m
T 2
k

  


1 k
f
2 2 m

 
 
4. Năng lượng của con lắc lò xo
a) Động năngcủa vật :
Eđ=   
2 2 2 2 1 1
sin( . )
2 2
mv m A t
b) Thế năng của vật: Et
=  
2 2 2 1 1
cos ( )
2 2
kx kA t
c) Cơ năng:     
2 2 2 1 1
. .
2 2
ñ t
E E E m A kA= Eđ max= Et max
= E =hằng số.
 Chú ý.
- Vậy động năngvà thế năngcủa vật dao động điều hòa biến thiên với tần số góc ’=2, tần số f’=2f và chu kì
T’=
2
T
.
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
- Cơ năng của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật.
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát..
- Động năng của vật đạt cực đại khi vật
qua VTCB và cực tiểu tại vị trí biên.
- Thế năng của vật đạt cực đại tại vị trí
biên. và cực tiểu khi vật qua VTCB.
5. Lực đàn hồi khi vật ởvịtrí có li độx.
a. Tổng quát.
( ) 0
.
ñh x
F K l K l x     
 Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ
hướng xuống dưới
 Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ
hướng lên trên

0
l  là độ biến dạng của lò xo(tính từ vị
trí C) đến VTCB O.
 l l x  
0
là độ biến dạng của lò
xo(tính từ vị trí C) đến vị trí vật có li độ x .
 xlà li độ của vật(được tính từ VTCB O)
b. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu
ax min
;
ñhm ñh
F F
 Lực đàn hồi cực đại.
ax
( )  
ñhm
F K l A
 Lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo( Biên dưới)
 Lực đàn hồi cực tiểu
 Khi Δ  A l:
ñh
F 
min
0
 Lực đàn hồi cực tiểu khi vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Khi đó 0 l x l   
 Khi Δ  A l:
ñhm
F K l A  
ax
( )
 Đây cũng chính là lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo.
 Chú ý.
- Khi lò xo treo thẳng đứng thì ở vị trí cân bằng ta luôn có.
Δ π
Δ ω π π
Δ ω
2 0
0
0
2
2 2
l K g m
K. l m.g T
m l k g
       
- Khi con lắc lò xo đặt trên mặt sàn nằm ngang thì Δl0. Khi đó lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về. Khi
đó ta có:
 
 
max
( )
min
.
0
keùoveà
ñh x keùoveà
keùoveà
F kA vaätôû VTbieân
F F Kx
F vaätôû VTCBO
   
  
  

- Lực tác dụng lên điểm treo cũng chính là lực đàn hồi.
4. Chiều dài của lò xo khi vật ởvịtrí có li độx.
Δ 0 0 x
l l l x   
- Dấu ( )  khi chiều dương của trục tọa độhướng xuống dưới
- Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độhướng lên trên
- Chiều dài cực đại: Δ 0 0 max
l l l A   
- Chiều dài cực tiểu: Δ 0 0 min
l l l A   
max min
l l MN
A
2 2

   (MN : chiều dài quĩ đạo)
Chú ý. Khi lò xo nằm ngang thì Δl0
0
0
max
min
l l A
l l A
   

  
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 ( Biết) .Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.
Câu 2( Hiểu).Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà:
A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao độngđiều hoà
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất.
Câu 3 (Vận dụng).Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp
nhất đến vị trí cao nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là:
A. 2Hz B. 2,4Hz C. 2,5Hz D. 10Hz
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 4( Biết).Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T.
Độ cứng của lò xo là:
A. 2
2
2
T
m
k

 B.
2
2
4
T
m
k

 C. 2
2
4T
m
k

 D. 2
2
2T
m
k


Câu 5( Hiểu)..Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo
dãn ra một đoạn l . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.
Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
A.
m
k
T  2  B.
g
l
T

  2 C.
m
k
T  2  D.
k
m
T  2 
Câu 6( Hiểu).Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khôngđúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 7( Hiểu)..Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳT. Nếu thay hòn bi bằng
hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳcon lắc sẽlà:
A. T T 2 ' B. T T 4 ' C. 2 ' T T D.
'
2
T T
Câu 8(Hiểu).Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần sốdao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 9( Hiểu). Hòn bi của một con lắc là xo có khối lượng m, nó dao động với chu kỳT. Thay đổi khối lượng hòn bi
thếnào đểchu kỳcon lắc trởthành
'
2
T T ?
A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2lần.
Câu 10.Gắn lần lượt hai quảcầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trongcùng một khoảng thời gian t, quảcầu
m1thực hiện 20 dao động còn quảm2thực hiện 10 dao dộng. Hãy so sánh m1và m2
A. 1 2 2m m B. 1 2 2m m C. 1 2 4m m D. 1 2
2
1
m m
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 11( Biết).Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ?
A. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B. Tại vị trí biên thế năng bằng W.
C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W.
Câu 12 ( Hiểu).Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu –lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.
C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.
Câu 13( Hiểu).Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu –lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B.không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
Câu 14( Hiểu).Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ
2
T .
Câu 15.( Hiểu)Chọn phát biểu đúng.Thế năng năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với tần số góc  2 . B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T.
Câu 16( Hiểu).Chọn phát biểu đúng.Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Động năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc . C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ


.
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  2 .D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ

 2
.
Câu 17.Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy 10
2
  ) dao động
điều hòa với chu kỳ:
A. s T 1 , 0  B. s T 2 , 0  C. s T 3 , 0  D. s T 4 , 0 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 18.Khi gắn quả cầu m1vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ s T 2 , 1 1  . Khi gắn quả cầu m2vào lò xo ấy, nó
dao động với chu kỳ s T 6 , 1 2  . Khi gắn đồng thời m1 và m2vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là:
A. s T 4 , 1  B. s T 0 , 2  C. s T 8 , 2  D. s T 4 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 19 ( Biết).Phát nào biểu sau đây là khôngđúng?
A. Công thức
2 1
W
2
kA  cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B.Công thức
2
max
1
W
2
mv  cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C.Công thức
2 2 1
W
2
m A   cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D.Công thức
2 2 1 1
W
2 2
t
kx kA   cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
Câu 20. Lần lượt gắn hai quảcầu có khối lượng m1và m2vào cùng một lò xo. Khi treo vật m
1 hệdao động với chu
kỳ s T 6 , 0 1  . Khi treo m2 thì hệdao động với chu kỳ s T 8 , 0 2  . Tính tần sốdao động của hệnếu đồng thời gắn m1
và m2vào lò xo trên.
A. 5Hz B. 1Hz C. 2Hz. D. 4Hz.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 21. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn cm l 4   . Kéo vật ra
khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ. Chu kỳ của vật có giá trị nào sau đây ? Lấy
2 2 2
/ 10 / s m s m g   .
A. 2,5s B. 0,25s C. 1,25s D. 0,4s.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 22.Một quảcầu khối lượng m treo vào một lò xo có độcứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ5cm thì
nó dao động với tần số Hz f 5 , 2  . Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ10cm thì tần sốdao động của nó có
thểnhận giá trịnào trong các giá trịsau ?
A. 5 Hz B. 2,5Hz C. 0,5Hz D. 5Hz.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứnglò xo
lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 24. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cânbằng.
Cho
2
/ 10 s m g . Chu kỳ dao động của vật nặng là:
A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 0,2s.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 25.Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 26.Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật
khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 27.Gắn một vật vào lò xo dược treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho
2
/ 10 s m g . Tần số dao động của vật nặng là:
A. 0,2 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 5 Hz.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 28. Vật có khối lượng m = 2 kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s. Cho
2
g   . Độ
biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 6,25 cm B. 0,625 cm C. 12,5 cm D. 1,25 cm
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 29. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn quả nặng. Quả nặng ở vị trí cân bằng khi
lò xo dãn 1,6 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Chu kỳ dao động điều hòa của vật bằng
A. 0,04 (s) B. 2 /25( ) s  C. ( )
25
s

D. 4 (s)
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 30. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích vật dao
động. Trong quá trình dao động , vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy 10
2
  . Biên độ dao động của vật là:
A. cm 2 . B. cm 2 . C. cm 4 . D. cm 6 , 3 .
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 31.Một con lắc là xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 100 m g  gắn với lò xo dao động điều hòa trên
phương ngang theo phương trình: 4os(10 ) x c t    (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 0,04N B. 0,4N C. 4N D. 40N
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 32.Conlắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A = 8 cm, chu kỳ T = 0,5s. Khối lượng của vật
là 0,4kg (lấy 10
2
  ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. N F 525
max  B. N F 12 , 5
max  C. N F 256
max  D. N F 56 , 2
max 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 33.Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương trình 10os( )( )
2
x c t cm

   . Coi
2
10   . Lực
kéo về ở thời điểm t = 0,5 s bằng
A. 2N B. 1N C. 0,5N D. 0N
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 34.Một con
lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A.
Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
A. max
( )
mg
F k
k
 B. ) (
max A
k
mg
k F   C. ) (
max A
k
mg
k F   D. )
2
(
max A
k
mg
k F  
Câu 35.Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Khi kéo vật ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao dộng. Phương trình dao động của vật là
A. . ) 10 cos( 4 cm t x B. 4cos(10 ) .
2
x t cm

 
C. 4cos(10 ) .
2
x t cm

   D. 4cos(10 ) .
2
x t cm

  
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 36.Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị
trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ của
quả nặng là:
A. 5cos(40 ) .
2
x t cm

  B. 0,5cos(40 ) .
2
x t cm

  C. 5cos(40 ) .
2
x t cm

  D. 0,5cos(40) . x t cm 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 37(Biết).Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng của lò xo. C. chu kỳ dao động. D. biên độ dao động.
Câu 38.Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng
1
3
động
năng của nó.
A. cm 2 3  B. cm 3  C. cm 2 2  D. cm 2 2 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 39.Mộtcon
lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 3 động năng của nó.
A. cm 2 5  B. cm 3  C. cm 5 3  D. cm 5 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 40.Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng động năng của
nó.
A. cm 5  B. cm 5 , 2  C. cm
2
5 , 2
 D. cm 2 5 , 2 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 41.Một vật
gắn vào lò xo có độ cứng m N k / 20  dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định li độ dao dộng của vật khi nó có
động năng 0,009 J.
A. cm 4  B. cm 3  C. cm 2  D. cm 1 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 42.Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng m N k / 20  dao động trên quỹ đạo dài 10 cm
Xác định li độ dao dộng của vật khi nó có vận tốc 0,3 m/s.
A. cm 1  B. cm 3  C. cm 2  D. cm 4 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 43.Một lò xo gồm một quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân
bằng , người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là:
A. m A 5  B. cm A 5  C. m A 125 , 0  D. cm A 125 , 0 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 44.Một con
lắc lò xo dao động với phương trình . )
2
20 cos( 2 cm t x

  Biết khối lượng của vật nặng là m = 100g. Xác định
chu kỳ và năng lượng của vật.
A. J s
3
10 . 9 , 78 , 1 , 0

B. J s
3
10 . 8 , 79 , 1 , 0

C. J s
3
10 . 89 , 7 , 1

D. J s
3
10 . 98 , 7 , 1

............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 45.Một vật gắn vào lò xo có độ cứng m N k / 20  dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí biên
1cm nó có động năng là:
A. 0,025 J B. . 0,0016 J C. . 0,009 J D. . 0,041 J
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 46: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy π
2
= 10). Năng lượng dao
động của vật là
A.W = 60kJ. B.W = 60J. C.W = 6mJ. D.W = 6J
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 47: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 100N/m,
vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của vật khi nó có li độ 3 cm bằng
A.0,08J B.0,8J C.8J D.800J
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 48. (Đh09) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
Lấy
2
10   . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A.1Hz B. 6Hz C.3Hz D.12Hz
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 49. (Đh09)
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với
phương trình cos( ) x A t   . Cứ sau những khoảng 0,05s thì động năng lại bằng thế năng. Lấy
2
10   . Lò xo có độ
cứng bằng:
A.100N/m B.200N/m C.50N/m D.25N/m
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 50: Mộtvật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi
buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:
A.Eđ = 7,4.10
-3
J B.Eđ = 9,6.10
-3
J C.Eđ = 12,4.10
-3
J D.Eđ = 14,8.10
-3
J
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 51:Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 (cm). Độ cứng của lò xo k = 20 (N/m). Tại vị trí có li độ x = 5
(cm), tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là:
A.1/3 B.2 C. 3 D.4
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 52: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Biết lò xo có độ cứng k = 40N/m. tỉ số giữa động năng
so với thế năng của con lắc tại vị trí có ly độ x = -2 3cm bằng bao nhiêu ?
A.2 B.0,5 C.4 D.0,25
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐK:
0
10  thì sin
s
l
  
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Các đại lượng đặc trưng:
-g
l
T  2  ;
l
g
  ;
l
g
f
 2
1

- T chỉ phụ thuộc vào l và gmàkhông phụ thuộc vào m và biên độ.
- Ở nơi g không đổi và con lắc đơn có lkhông đổi sẽ dao động tự do.
- Chiều dài lcó thể thay đổi do cắt ngắn, nối dài thêm.
- Chiều dài lcó thể thay đổi do nhiệt độ: ) 1 (
0
t l l    .
- Gia tốc trọng trường gthay đổi theo vĩ độ địa lí.
- T tỉ lệ với l và tỉ lệ với
g
1
.
2. Lực kéo về: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn lực hồi phục là
thành phần của trọng lực có giá trị:
2
sin . F P mg m s      
3. Phương trình dao động .Với α
0
10
. = ocos (t + ) : Li độ góc (o 10
o
);
0 (rad) góc lệch cực đại
. s = Socos(t + ) : Li độtheo cung lệch;
0
S(rad) cụng lệch cực đại
- với =
l
s
; o=
l
So
hay α α s .l hayS .l  
0 0

l
g
 
4. Chu kì và sự thay đổi chiều dài:Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều
dài l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 + l2có chu kỳ T3, con lắc đơn chiều dài l1 -l2 (l1>l2) có chu kỳ T4.
Ta có:
2 2 2
3 1 2 T T T   và
2 2 2
4 1 2 T T T  
5. Tỉ số số dao động, chu kì tần số và chiều dài:Trong cùng thời gian con lắc có chiều dài l1thực hiện được
n1dao động, con lắc l2thực hiện được n2dao động.Ta có:
n1T1 = n2T2hay
2
1
1
2
1
2
2
1
f
f
l
l
T
T
n
n
  
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (Biết) Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g, dao động điều hòa với chu kỳ Tphụ thuộc vào:
A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g
Câu 2. (Vận dụng) Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1= 2s và T2= 1,5s, chu
kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 4,9s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 5,0s.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 3. (Biết) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chu kỳdao động nhỏcủa con lắc đơn tỉlệvới căn bậc haicủa chiều dài của nó.
B. Chu kỳdao động bé của một con lắc đơn tỉlệnghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao
dộng.
C. Chu kỳdao động của một con lắc đơn phụthuộc vào biên độ.
D. Chu kỳcủa con lắc đơn không phụthuộc vào khốilượng.
Câu 4. (Biết) Chu kỳdao động nhỏcủa con lắc đơn phụthuộc:
A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độdao động của con lắc.
Câu 5. (Hiểu) Chu kỳdao động nhỏcủa con lắc đơn phụthuộc
A. khối lượng của con lắc. B. vịtrí của con lắc đang dao động con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độdao động của con lắc.
Câu 6. (Hiểu)Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng?
A. Động năng tỉlệvới bình phương tốc độgóc của vật.
B. Thếnăng tỉlệvới bình phương tốc độgóc của vật
C. Thếnăng tỉlệvới bình phương li độgóc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉlệvới bình phương biên độgóc.
Câu 7. (Khó) Một con lắc đơn có độdài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ
dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Độ
dài ban đầu của con lắc là
A. 25cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 8. (Hiểu) Một con lắc đơn thảkhông vận tốc đầu từvịtrí có li độ
0 . Khi con lắc đi qua vịtrí thì vận tốc
của con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
A. ) cos (cos 2
0    gl v B. ) cos (cos
2
0   
l
g
v
C. ) cos (cos 2
0    gl v D. ) cos (cos
2
0   
l
g
v
Câu 9. (Hiểu) Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần sốdao động của con
lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
Câu 10. Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ2s. Tại cùng một vịtrí thì con lắc đơn có độdài 3m
sẽdao động với chu kỳlà:
A. s T 6  B. s T 24 , 4  C. s T 46 , 3  D. s T 5 , 1 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 11. Một con
lắc có chiều dài l1dao động với chu kỳ s T 8 , 0 1  . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2dao động với chu kỳ
s T 6 , 0 2  . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2là :
A. s T 7  B. s T 8  C. s T 1  D. s T 4 , 1 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 12. Một con
lắc có chiều dài l1dao động với chu kỳ s T 2 , 1 1  . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2dao động với chu kỳ s T 6 , 1 2  .
Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2là :
A. HZ f 25 , 0  B. HZ f 5 , 2  C. HZ f 38 , 0  D. HZ f 5 , 0 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 13. Con lắc
có chiều dài l1dao động với chu kỳ s T 2 , 1 1  . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2dao động với chu kỳ s T 6 , 1 2  .
Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là:
A. s T 2 , 0  B. s T 4 , 0  C. s T 06 , 1  D. s T 12 , 1 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 14. Con lắc có chiều dài l1dao động với tần số góc s rad/
3
2
1

 , con lắc đơn khác có chiều dài l2dao động
với tần số góc s rad/
2
2

  . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2là :
A. s T 7  B. s T 5  C. s T 5 , 3  D. s T 12 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 15. Con lắc có chiều dài l1dao động với tần số
1
1
( )
3
f Hz  , con lắc đơn khác có chiều dài l2dao động với tần
số HZ f
4
1
2  . Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu hai độ dài trên là:
A. HZ f 29 , 0  B. HZ f 1  C. HZ f 38 , 0  D. HZ f 61 , 0 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 16. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí
1
2
A x  đến vị trí
có li độ
1
2
A x  là:
A. s t
6
1
 B. s t
6
5
 C. s t
4
1
 D. s t
2
1

............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 17. Một con lắc đơn dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8cm với chu kì dao động là 2s . Thời gian để con lắc
đi được 4cm kể từ vị trí cân bằng là:
A. s t 5 , 0  B. s t 1  C. s t 5 , 1  D. s t 2 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 18. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ
2
A x là:
A. s t 25 , 0  B. s t 375 , 0  C. s t 75 , 0  D. s t 5 , 1 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 19. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí
2
A x đến vị trí có li độ
A x là:
A. s t 25 , 0  B. s t 375 , 0  C. s t 5 , 0  D. s t 75 , 0 
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 20. Con lắc đơn dao động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường
2
/ 8 , 9 s m g , chiều dài con lắc là:
A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 23( khó).
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì
dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:
A. l1= 42 cm, l2= 90 cm B .l1= 79 cm, l2= 31 cm
C.l1= 20 cm, l2= 68 cm D. .l1= 27 cm, l2= 75 cm
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 21. Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc
o (rad), chiều dài là l và gia tốc trọng trường là g.
Gọi v là vận tốc của con lắc tại nơi có li độ góc là . Chọn biểu thức đúng
A.
2 2 2
o
g
v
l
    B.
2 2 2
o
glv     C.
2
2 2
o
v
gl
    D.
2 2 2
o
l
v
g
   
Câu 22. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1= 2s và T2= 1,5s, chu kì dao
động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 0,5s. C. 2,5s. D. 3,5s.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 23. Một con lắc lò xo có độdài ℓ = 120 cm. Người ta thay đổi độdài của nó sao cho chu kỳdao động mới chỉ
bằng 90% chu kỳdao động ban đầu. Độdài ℓ' mới của con lắc nhận giá trị
A. 148,148cm B. 97,2cm C. 108cm D. 133,33cm
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 24.(Biết) Chu kỳdao động của con lắc đơn với biên độnhỏ(10
0
) được xác định bởi :
A. T = 2
g
l
 B.T =
1
2
l
g 
C.T = 2
l
g
D.T =
1
2
g
l
Câu 25. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s
2
, với chu kì T =

7
s. Chiều
dài của con lắc đơn đó là:
A. 2m. B. 20m. C. 20cm. D. 2cm.
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 26. (Hiểu) Một con lắc đơn dao động điều hoà. Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo
chiều dương thì điều nào sau đây không đúng?
A. li độ góc tăng. B. vận tốc giảm. C. gia tốc tăng. D. lực căng dây tăng.
Câu 27.(Hiểu) Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ
A. tăng vì độ cao tăng.
B. không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao so với gốc thế năng là vị trí cân bằng.
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm.
D. không đổi vì thê năng cực đại chỉ phụ thuộc góc lệch cực đại và khối lượng vật nặng
Câu 28. Con lắc đơn dao động điều hoà có chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động trong thời gian 20s (lấy = 3,14).
Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm nhận giá trị:
A. 10 m/s
2
B. 9,86 m/s
2
C. 9,80 m/s
2
D. 9,78 m/s
2
............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................Câu 29. Một con
lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2s.
Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 2 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2,5 m
........................................................................................................................................................................
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top