[Lý 12] Nâng cao bài toán kích thích dao động

huongduongqn

New member
Xu
0
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/bai-toan-kich-thich-dao-dong-trong-cllx.pdf[/f]

Nguồn thuvienvatly

BÀI TOÁN KÍCH THÍCH DAO ĐỘNGBài tập luyện tậpBài 1: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang không ma sát. Vật có khối lượng M = 640g. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 64N/m. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì vật nhỏ khối lượng m = 360g bay với vận tốc ngang v0= 1m/s tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với M. 1. Ngay sau va chạm, con lắc có vận tốc bằng:A. 0,36cm/s. B. 0,64m/s. C. 0,72m/s. D. 0,84 m/s.2. Biên độ dao động:A. 3,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 8,4 cm.ài 2: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang không ma sát. Vật có khối lượng M = 640g. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 64N/m. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì vật
nhỏ khối lượng m = 360g bay với vận tốc ngang v0= 1m/s tới va chạm mềm với M. 1. Ngay sau va chạm, con lắc có vận tốc bằng:A. 0,36 cm/s. B. 0,64m/s. C. 0,72m/s. D. 36 cm/s.2. Biên độ dao động:A. 3,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 4,5 cm.Bài 3: (Chuyên Lê Quý Đôn QT 2012 – Lần 2) Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu kia gắnvớivậtnhỏkhối lượng m1 = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật m1tại vị trí mà lò xo bị nén 10 cm rồibuôngnhẹđểm1bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Ở thờiđiểmlòxocóchiềudàicựcđạilầnđầutiênthìm1dính vào vật có khối lượng m2 = 3m1đang đứng yên tự do trên cùng mặt phẳng với m1, sau đó cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốccực đại làA. 5 m/s. B. 100 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s.Bài 4: Một con lắc lò xo có k = 20N/m, vật M = 100g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m = 100g bắn vào M theo phương ngang với v= 3m/s. Va chạm là hoàn toàn mềm. Sau va chạm, hệ vật dao động điều hòavới=biên độ là:=A. 15cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 8cm.Bài 5: Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể, k = 40N/m, vật M = 400g có thểtrượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m = 100g bắn vào M theo phương ngang với v= 1m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm, M
dao động điều hòa với biên độ là:A. 5cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 8cm.Bài 6: Một con lắc lò xo có k = 30N/m, vật M = 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m = 100g bắn vào M theo phương ngang với v0= 3m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm. Thời điểm lần thứ 2013 và 2015 độ biến dạng của lò xo bằng 3cm lần lượt là:A. 316,07s & 316,64s. B. 316,32s & 316,68s. C. 316,07s & 316,38s. D. 316,32s & 316,64s.Bài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với T = 2π (s), vật có khối lượng M.Khi lò xo có độ dài cực đại và vật M có gia tốc – 2cm/s==thì một vật có khối lượng m = 0,5M chuyển động dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với M, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết vận tốc vật m là v0 3√3 cm/s. Quãng đường mà vật M đi được từ lúc va chạm đến khi vật M đổi chiều chuyển động là:A. 6cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 2cm.Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9kg, gắn trên một lò xo nhẹ, thẳng đứng có k = 200N/m, đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1kg rơi tự do từđộ cao h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Lấy g = 10m/s2. Để m không tách dời M suốt quá trình dao động, h không vượt quá:A. 1,5 m. B. 160cm. C. 100cm. D. 1,2m. E. 2,475(m)Bài 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có k = 10N/m. Khi vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì xuất hiện trong thời gian    một điện trường đều E = 2,5.104V/m có hướng thẳng đứng lên trên. Biết qE = mg. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 8cm. Giá trị của q làA. 16µC. B. 25µC. C. 32µC. D. 20µC.Bài 10: Một con lắc lò xo ngang, chuyển động trên mặt nhẵn có k = 20 N/m và m = 50g. Vật nặng tích điện q = 20µC. Khi đang ở vị trí cân bằng người ta đặt điện trường E = 105V/m có hướng dọc theo trục lò xo vào không gian quanh con lắc trong thời gian rất nhỏ0,01s. Sau thời gian đó con lắc dao động với biên độ bằng bao nhiêu?A. 10cm. B. 1cm. C. 2 cm. D. 20cm.Bài 11: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có k = 50N/m, m = 200g. Vật nặng cho nhiễm điện q = 10– 5 C. Con lắc dao động với biên độ A = 5cm. Khi đến VTCB người ta thiết lập một điện trường hướng lên có E = 105(V/m). Tìm biên độ dao động trong điện trường.=A. 5,4 cm. B. 2cm. C. 6,4 cm. D. 2,6 cm.Bài 12: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g tích điện q = 20µC và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20√3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104V/m. Tính vận tốc cực đại của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.A. 34,6 cm/s. B. 40 cm/s. C. 28,4 cm/s. D. 30 cm/sBài 13: Một quả cầu M = 2 kg gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 800N/m, đầu dưới gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4kg rơi tự do từ độ cao h = 1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy g = 10m/s2. Sau va chạm M dao động điều hòa với biên độ A. 15cm. B. 3 cm. C. 10cm. D. 12cm.Bài 14: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,6kg gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có k = 200N/m, đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật m = 0,2 kg rơi tự do từ h = 0,06m xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động:A. 1,5cm. B. 2cm. C. 1cm. D. 1,2cm.Bài 15: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 kg gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có k = 20N/m, đầu dưới lò xo gắn với đ ế có khối lượng Mđ. Một vật nhỏ m = 0,1kg rơi tự do từ độ cao h = 0,45(m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy g = 10m/s2. Sau va chạm M dao động điều hòa. Muốn đế không bị nhấc lên thì Mđkhông nhỏ hơn:A. 300g. B. 200g.C.600g. D. 120g. Bài 16: (Chuyên ĐH Vinh 2013 – lần 2) Một vật cókhốilượngm1=80gđangcânbằngởđầu trên của một lò xo có độ cứng k = 20N/m, đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang.Thảmộtvậtnhỏ m2= 20g, rơi tự do từ độ cao bằng bao nhiêu so với vật m1, để sauvachạmmềm,2vậtdaođộngđiều hòa với tốc độ cực đại 30 √2 cm/s? Lấy g = 10m/s2.A. 0,8 cm. B. 22,5 cm. C. 45 cm. D.20cm.Bài17: (Chuyên PBC 2013 – lần 2) Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 10-6C. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E =105V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là:A. 19cm. B. 4cm C. 17cm D. 24cmBài 18: (Chuyên SP1 – Lần 5) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 500 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí lò xo bịnén 12 cm, tại vị trí cân bằng (của con lắc lò xo) có đặt vật M khối lượng 1kg đang đứng yên.Buông nhẹ vật m, va chạm giữa m và M là va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm. Sau va chạm, vật m dao động với biên độ bằngA. 2 cm . B. 6 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top