mysmallstar12
New member
- Xu
- 0
[h=2]Câu 1: Đặt điện áp u=U\[\sqrt{2}\]cos\[\omega t\] vào 2 đầu 1 đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện là i. Hệ thức nào đúng:
A. U=\[\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}\]
B. U=\[\sqrt{2(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}\]
C. U=\[\sqrt{u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}\]
D. U=\[\sqrt{u^{2}+2i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}\]
Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: \[E_{n}=\frac{-13.6}{n^{2}}(eV)\]. Kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m sang quỹ đạo dừng n bằng phôton có năng lượng 2.55 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra là:
A. 1,46.\[10^{-6}m\]
B. 9,74.\[10^{-8}m\]
C. 4,87.\[10^{-7}m\]
D 1,22.\[10^{-7}m\]
Câu 3: Bắn một hạt \[\alpha\] vào hạt nhân N(14,7) đang đứng yên tạo ra 2 hạt H(1,1) và O(17,8). Năng lượng của phán ứng này là -1,21 MeV. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt \[\alpha\] là ( khối lượng bằng số khối)
A 1,36MeV
B 1,65MeV
C 1,63MeV
D 1,56MeV
Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm R,C,L nối tiếp thao thứ tự trên. Gọi M là điểm nằm giữa C và L. Thay đổi C sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy \[U_{R}\]=\[100\sqrt{2}V\] , \[U_{L}=100V\] thì \[U_{C}\] là:
A \[100\sqrt{3}V\]
B \[100\sqrt{2}V\]
C 200V
D 100V
[/h]
A. U=\[\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}\]
B. U=\[\sqrt{2(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}\]
C. U=\[\sqrt{u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}\]
D. U=\[\sqrt{u^{2}+2i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}\]
Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: \[E_{n}=\frac{-13.6}{n^{2}}(eV)\]. Kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m sang quỹ đạo dừng n bằng phôton có năng lượng 2.55 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra là:
A. 1,46.\[10^{-6}m\]
B. 9,74.\[10^{-8}m\]
C. 4,87.\[10^{-7}m\]
D 1,22.\[10^{-7}m\]
Câu 3: Bắn một hạt \[\alpha\] vào hạt nhân N(14,7) đang đứng yên tạo ra 2 hạt H(1,1) và O(17,8). Năng lượng của phán ứng này là -1,21 MeV. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt \[\alpha\] là ( khối lượng bằng số khối)
A 1,36MeV
B 1,65MeV
C 1,63MeV
D 1,56MeV
Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm R,C,L nối tiếp thao thứ tự trên. Gọi M là điểm nằm giữa C và L. Thay đổi C sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy \[U_{R}\]=\[100\sqrt{2}V\] , \[U_{L}=100V\] thì \[U_{C}\] là:
A \[100\sqrt{3}V\]
B \[100\sqrt{2}V\]
C 200V
D 100V
[/h]