[ Lý 12]ĐXC- Giản đồ vecto

lonerwarrior

New member
Xu
0
BT điện

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u= U
png.latex
\[\cos 100\pi t\](V). Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộc dây là
png.latex
= 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u, và lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch U có giá trị
A.60
png.latex
V
B.60
png.latex
V
C.90V
D.120V
 
Đầu tiên bạn vẽ giản đồ vecto của mạch điện ra. Thông qua giản đồ bạn sẽ thấy
png.latex


png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có \[u=120\sqrt{2}cos100 \pi t \](V). Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch một góc \[\pi/3\] và Uc đạt cực đại. Ucmax có giá trị? ( cuộn dây thuần cảm)
A. 80\[\sqrt{2}\]V B.40\[\sqrt{3}\] V C. 120V D. 80\[\sqrt{3}\] V

Bài 2:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) một hiệu điện thế xoay chiều có \[u=120\sqrt{2}cos100 \pi t \], R,L không đổi. Khi cho C thay đổi đến giá trị Co thì Uc đạt cực đại. Tìm độ lệch pha giữa U[SUB]AM [/SUB]và U[SUB]AB[/SUB]? Biết theo thứ tự R,L,C và M ở giữa L và C
A. \[\pi/6\] B. \[\pi/3\] C. \[\pi/2\] D. \[\pi/4\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
ĐXC - Giản đồ vecto

Bài 3: Đoạn mạch AN gồm cuộn dây có Ro,Lo mắc nối tiếp với NB gồm cuộn dây r,L và điện trở R nối tiếp. Biết U[SUB]AB[/SUB] = U[SUB]AN[/SUB] + U[SUB]NB[/SUB] . Cho
png.latex
(V) .
png.latex
. Tính Ro ?
A. 150
png.latex
B. 65
png.latex
C. 50
png.latex
D. 450
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Lý 12 - ĐXC - Giản đồ vecto1

[FONT=&amp]Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm, C không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp]có [/FONT][FONT=&amp]R, L [/FONT][FONT=&amp]k[/FONT][FONT=&amp]ông đổi. Khi cho C thay đổi đến giá trị C[SUB]0[/SUB] thì U[SUB]C [/SUB] đạt cực đại. Tìm độ lệch pha giữa U[SUB]AM[/SUB] và U[SUB]AB [/SUB]?[/FONT]View attachment 13130
[FONT=&amp] A.[/FONT]\[\frac{\pi }{6}\][FONT=&amp] [/FONT][FONT=&amp]. B.[/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] . C. [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] D. [/FONT]
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u= U
png.latex
png.latex
(V). Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộc dây là
png.latex
= 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u, và lệch pha
png.latex
so với điện áp giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch U có giá trị
A.60
png.latex
V
B.60
png.latex
V
C.90V
D.120V
View attachment 13194Từ giản đồ ta có:
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
ĐXC- LÝ 12- giản đồ vecto

[FONT=&amp]Một cuộn cảm có độ tự cảm [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] mắc nối tiếp với một điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz có giá trị hiệu dụng U = 100V thì điện áp hai đầu R là [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] hai đầu cuộn dây là [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:[/FONT]
[FONT=&amp]A [/FONT]
png.latex

[FONT=&amp]B [/FONT]
png.latex

[FONT=&amp]C [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp].
D. [/FONT]
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
ĐIỆN XC- LÝ 12- giản đồ vecto

[FONT=&quot]Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U[/FONT]\[\sqrt{2}\][FONT=&quot]cosωt (v). Biết R = r =[/FONT]\[\sqrt{\frac{L}{C}}\][FONT=&quot] , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n =[/FONT]\[\sqrt{3}\][FONT=&quot] điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là[/FONT]

[FONT=&quot]A. 0,866[/FONT][FONT=&quot] B. 0,975 C. 0,755 D.0,887[/FONT]
 
[FONT=&amp]Một cuộn cảm có độ tự cảm [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] mắc nối tiếp với một điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz có giá trị hiệu dụng U = 100V thì điện áp hai đầu R là [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] hai đầu cuộn dây là [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:[/FONT]
[FONT=&amp]A [/FONT]
png.latex

[FONT=&amp]B [/FONT]
png.latex

[FONT=&amp]C [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp].
D. [/FONT]
png.latex

Giải:
Các bạn hãy giải trước rồi xem hướng dẫn giải ở đây nha. Chúc các bạn làm bài tốt!
(Nếu bạn đọc không phải thành viên mình rất mong các bạn hãy ĐK trở thành thành viên và trao đổi với mình về lời giải nha)
View attachment 13203

png.latex


Từ giản đồ bạn có

png.latex


png.latex


png.latex


png.latex


png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
[FONT=&amp]Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U[/FONT]
png.latex
[FONT=&amp]cosωt (v). Biết R = r =[/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n =[/FONT]
png.latex
[FONT=&amp] điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là[/FONT]

[FONT=&amp]A. 0,866[/FONT][FONT=&amp] B. 0,975 C. 0,755 D.0,887[/FONT]

Giải:
Các bạn hãy giải trước rồi xem hướng dẫn giải ở đây nha. Chúc các bạn làm bài tốt!
(Nếu bạn đọc ko phải thành viên mình rất mong các bạn hãy ĐK trở thành thành viên và trao đổi với mình về lời giải nha)
View attachment 13206
\[cos\hat{M} = \frac{Z_{AM}^{2}+Z_{MB}^{2}-Z_{AB}^{2}}{2Z_{AM}Z_{MB}}\]

\[cos\hat{M} = \frac{R^{2}+Z_{C}^{2}+r^{2}+ Z_{L}^{2}-((R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2})}{2Z_{AM}Z_{MB}} = 0 \Rightarrow \hat{M} = 90^{0}\]

kết hợp với \[U_{MB} = \sqrt{3}U_{AM} \Rightarrow U_{AB} = 2U_{AM}\]

và \[\hat{A} = 60^{0}\]

Từ giản đồ suy ra
\[ \Delta AKN = \Delta BHN \]

\[ \Rightarrow AN = NB =\frac{AB}{2} = AM \Rightarrow \hat{A_{1}}= \hat{A_{2}} = \frac{1}{2}\hat{A} = 30^{0}\]

\[ \Rightarrow cos \varphi = \frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A\]


 
đxc- lý 12- giản đồ véctơ

Bài 1: [FONT=&quot]Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. [/FONT]
[FONT=&quot]Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. \[R=50 (\Omega )\][/FONT][FONT=&quot], [/FONT]\[_{ZL=50\sqrt{3}}\][FONT=&quot], \[Z_{C}=\frac{50\sqrt{3}}{3}(\Omega )\][/FONT][FONT=&quot]. Khi \[u_{AN}=80\sqrt{3}\]V thì\[u_{MB}=60(V)\] . \[u_{AB}\]có giá trị cực đại là:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]150V. B. 100V. C. \[50\sqrt{7}\]V. D. \[100\sqrt{3}\]V.[/FONT]
 
đxc- lý 12- giản đồ véctơ

Bài 3: [FONT=&quot]Đặt một điện áp u = 80cos([/FONT]w[FONT=&quot]t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng U[SUB]R[/SUB] = U[SUB]Lr [/SUB]= 25V; U[SUB]C[/SUB] = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?[/FONT] [FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]15Ω[/FONT][FONT=&quot] B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 
Bài 1: [FONT=&amp]Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. [/FONT]
[FONT=&amp]Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C.
png.latex
[/FONT][FONT=&amp], [/FONT]
png.latex
[FONT=&amp],
png.latex
[/FONT][FONT=&amp]. Khi
png.latex
V thì
png.latex
.
png.latex
có giá trị cực đại là:[/FONT]
[FONT=&amp]A. [/FONT][FONT=&amp]150V. B. 100V. C.
png.latex
V
.
D.
png.latex
V.[/FONT]
View attachment 13378
Từ giản đồ ta thấy các góc được đánh đấu bằng 30[SUP]0[/SUP]
\[Z_{AN} = \sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}} = 100\Omega \\Z_{MB} = \sqrt{R^{2}+Z_{c}^{2}} = \frac{100}{\sqrt{3}}\Omega\\Z_{AB} = \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}} = 50\sqrt{\frac{7}{3}}\Omega \]
Do I không đổi nên
\[\frac{U_{AB}}{Z_{AB}} =\frac{U_{AN}}{Z_{AN}}= \frac{U_{MB}}{Z_{MB}}\] (điều này là vô lý)
Chứng tỏ đề bài sai
Nếu đúng mình xin sửa như sau \[U_{MB} = 80V\]
khi đó \[U_{MB} = 40\sqrt{7}V\]
 
View attachment 13379
Từ giản đồ có
\[(25+x)^{2}+(60-\sqrt{25^{2}-x^{2}})^{2}=(40\sqrt{2})^{2}\\\Rightarrow 25^{2}+50x +x^{2}+ 60^{2} - 120\sqrt{25^{2}-x^{2}}+ 25^{2}-x^{2} = 2. 40^{2}\]
\[ \Rightarrow 120\sqrt{25^{2}-x^{2}}= 25^{2}+50x + 60^{2} +25^{2} - 2. 40^{2}\\ \Rightarrow 120\sqrt{25^{2}-x^{2}}= 1650 + 50x\\ \Rightarrow 12\sqrt{25^{2}-x^{2}}= 165 + 5x\]
\[ \Rightarrow 12^{2}x^{2}+ 2.5.165 x+ 165^{2}- 12^{2}.25^{2} \Rightarrow x \approx 15V\]
Vậy
\[U_{Rr} = 25 +15 = 40V \Rightarrow I = \frac{P}{U_{Rr}} = 1A \Rightarrow r = \frac{U_{r}}{I} = 15 \Omega \]
Chọn A
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top