Cuối 1944 – 1945 khi Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức , nhân dân Đông Au nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân trong hoàn cảnh đấu tranh giai cấp quyết liệt , đập tan mọi mưu đồ của các thế lực phản động
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Au.1944-1946:
- Cuối 1944 – 1945 khi Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức , nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời như Cộng hòa Ba Lan (7 - 1944), Cộng hòa Rumani (8 - 1944)...
- Nhiệm vụ:
+ Chống phá thế lực thù địch trong và ngoài nước.
+ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Cải cách ruộng đất.
+ Quốc hữu hóa xí nghiệp lớn của tư bản.
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ.
+ Cải thiện đời sống nhân dân.
* Hoàn cảnh ra đời: đấu tranh giai cấp quyết liệt , đập tan mọi mưu đồ của các thế lực phản động.
* Ý nghĩa: chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới ,lịch sử các nước Đông Au đã sang trang mới.
2. Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
* Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn và phức tạp như:
Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các nước đế quốc bao vây kinh tế và chống phá về chính trị ; bọn phản động trong nước phá hoại cách mạng
* Nhiệm vụ xây dựng CNXH:
Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản; tập thể hóa nông nghiệp;công nghiệp hóa ;xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH
* Thành tựu : là các nước công- nông nghiệp.
+ An ba ni: trước chiến tranh là nước nghèo nhất, tới năm 1970 công nghiệp được xây dựng, điiện khí hóa.
+ Bung ga ri: tổng sản phẩm công nghiệp tăng 55 lần.
+ Tiệp Khắc: công nghiệp phát thiển , chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ CHDC Đức: sản xuất tăng 5 lần , thu nhập quốc dân tăng 4 lần.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sau chiến tranh thế giới thứ hai , hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời có điểm chung:
-Đều có Đảng Cộng Sản và công nhân lãnh đạo.
-Lấy chủ nghĩa Mác –Lê nin làm nền tảng.
-Cùng có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
* SEV:Hội đồng tương trợ kinh tế
- Thành Lập: 8-1-1949
- Mục tiêu: đẩy mạnh sự hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa , tạo nên sứ c mạnh để cạnh tranh với Tây Âu.
- Hạn chế: “Khép kín” không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới ; nặng về trao đổi hàng hóa , mang tính bao cấp ; sự hợp tác gặp trở ngại bởi cơ chế quan liêu , bao cấp, sự phân công chuyên ngành chưa hợp lý.
* Tổ chức Hiệp ước Vác xa va :
- Thành lập: 5-1955
- Mục tiêu: để bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH , duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới.
Bài viết trên đã khái quát kiến thức Sử 9 - Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XIX (TIẾT 2) Bút nghiên chúc các em học tập tốt. Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Sử 9 -Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XIX (tiết 2)
II. ĐÔNG ÂU .1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Au.1944-1946:
- Cuối 1944 – 1945 khi Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức , nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời như Cộng hòa Ba Lan (7 - 1944), Cộng hòa Rumani (8 - 1944)...
- Nhiệm vụ:
+ Chống phá thế lực thù địch trong và ngoài nước.
+ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Cải cách ruộng đất.
+ Quốc hữu hóa xí nghiệp lớn của tư bản.
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ.
+ Cải thiện đời sống nhân dân.
* Hoàn cảnh ra đời: đấu tranh giai cấp quyết liệt , đập tan mọi mưu đồ của các thế lực phản động.
* Ý nghĩa: chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới ,lịch sử các nước Đông Au đã sang trang mới.
2. Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
* Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn và phức tạp như:
Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các nước đế quốc bao vây kinh tế và chống phá về chính trị ; bọn phản động trong nước phá hoại cách mạng
* Nhiệm vụ xây dựng CNXH:
Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản; tập thể hóa nông nghiệp;công nghiệp hóa ;xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH
* Thành tựu : là các nước công- nông nghiệp.
+ An ba ni: trước chiến tranh là nước nghèo nhất, tới năm 1970 công nghiệp được xây dựng, điiện khí hóa.
+ Bung ga ri: tổng sản phẩm công nghiệp tăng 55 lần.
+ Tiệp Khắc: công nghiệp phát thiển , chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ CHDC Đức: sản xuất tăng 5 lần , thu nhập quốc dân tăng 4 lần.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sau chiến tranh thế giới thứ hai , hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời có điểm chung:
-Đều có Đảng Cộng Sản và công nhân lãnh đạo.
-Lấy chủ nghĩa Mác –Lê nin làm nền tảng.
-Cùng có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
* SEV:Hội đồng tương trợ kinh tế
- Thành Lập: 8-1-1949
- Mục tiêu: đẩy mạnh sự hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa , tạo nên sứ c mạnh để cạnh tranh với Tây Âu.
- Hạn chế: “Khép kín” không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới ; nặng về trao đổi hàng hóa , mang tính bao cấp ; sự hợp tác gặp trở ngại bởi cơ chế quan liêu , bao cấp, sự phân công chuyên ngành chưa hợp lý.
* Tổ chức Hiệp ước Vác xa va :
- Thành lập: 5-1955
- Mục tiêu: để bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH , duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới.
Bài viết trên đã khái quát kiến thức Sử 9 - Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XIX (TIẾT 2) Bút nghiên chúc các em học tập tốt. Hãy chia sẻ để cùng học tốt nhé.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: