Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiếp theo)
Sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiếp theo)
III. Khởi nghĩa Lam Sơn tòan thắng cuối năm 1426-cuối 1427 .
Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
1.Trận Tốt Động – Chúc Động cuối 1426 .
-Tháng 10- 1426 Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan và mở cuộc phản công , đánh vào chủ lực ta ở Cao Bộ để giành thế chủ động .
- Quân ta phục binh sẵn ở Tốt Động và Chúc Động , quân địch lọt vào trận địa bị dồn xuống cánh đồng lầy lội , ta tiêu diệt 5 vạn quân giặc , bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông chạy về Đông Quan .Ta giành thế chủ động vây Đông Quan , và giải phóng nhiều châu huyện ; quân Minh bị động , một mặt xin giả hòa , một mặt xin thêm viện binh .
Ý nghĩa:
Ninh Kiều máu chảy thành sông , tanh hôi vạn dặm .
Tốt Động thây chất đầy nội , nhơ để ngàn năm
Chi Lăng - Xương Giang năm 1427
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang 10- 1427 :
-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .
-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .
-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)
-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
Chi Lăng - Xương Giang năm 1427
3 .Nguyên nhân thắng lợi :
-Nhân dân ủng hộ , lòng yêu nước của toàn quân dân .
-Khối đòan kết nhất trí của quân dân .
-Tài chỉ huy của Lê Lợi, Nguyễn Trãi , với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
4.Ý nghĩa lịch sử :
-Đất nước hoàn toàn giải phóng .
-Giành độc lập tự chủ .
- Mở ra thời kỳ phát triển mới thời Lê sơ.
NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418- 1427 :
* Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa 1418-1423.
* Giải phóng Nghệ An- Tân Bình- Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc 1424- 1426
* Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối năm 1426- 14 27 .
-Đầu năm 1416 : hội thề Lũng Nhai gồm 19 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa .
-Ngày 7-2-1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ( Thanh Hóa) và tự xưng là Bình Định Vương .
-Giữa năm 1418 : Giặc vây Chí Linh ,Lê Lai cải trang thành Lê Lợi và bị giết chết .
-Mùa hè năm 1423 : Lê Lợi tạm hõan để tránh cuộc bao vây của địch và có thời gian củng cố lực lượng.
-Cuối năm 1424 : quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn .
-Năm 1425 giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa .
-Tháng 9- 1426 tiến công ra Bắc .
-Cuối năm 1426 chiến thắng Tốt Động và Chúc Động .
-Tháng 10-1427 chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang .
-Ngày 10-12-1427 : hội thề Đông Quan , Vương Thông rút quân .
Sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiếp theo)
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 –1427)
III. Khởi nghĩa Lam Sơn tòan thắng cuối năm 1426-cuối 1427 .
Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
1.Trận Tốt Động – Chúc Động cuối 1426 .
-Tháng 10- 1426 Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan và mở cuộc phản công , đánh vào chủ lực ta ở Cao Bộ để giành thế chủ động .
- Quân ta phục binh sẵn ở Tốt Động và Chúc Động , quân địch lọt vào trận địa bị dồn xuống cánh đồng lầy lội , ta tiêu diệt 5 vạn quân giặc , bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông chạy về Đông Quan .Ta giành thế chủ động vây Đông Quan , và giải phóng nhiều châu huyện ; quân Minh bị động , một mặt xin giả hòa , một mặt xin thêm viện binh .
Ý nghĩa:
Ninh Kiều máu chảy thành sông , tanh hôi vạn dặm .
Tốt Động thây chất đầy nội , nhơ để ngàn năm
Chi Lăng - Xương Giang năm 1427
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang 10- 1427 :
-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .
-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .
-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)
-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
Chi Lăng - Xương Giang năm 1427
3 .Nguyên nhân thắng lợi :
-Nhân dân ủng hộ , lòng yêu nước của toàn quân dân .
-Khối đòan kết nhất trí của quân dân .
-Tài chỉ huy của Lê Lợi, Nguyễn Trãi , với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
4.Ý nghĩa lịch sử :
-Đất nước hoàn toàn giải phóng .
-Giành độc lập tự chủ .
- Mở ra thời kỳ phát triển mới thời Lê sơ.
NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418- 1427 :
* Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa 1418-1423.
* Giải phóng Nghệ An- Tân Bình- Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc 1424- 1426
* Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối năm 1426- 14 27 .
-Đầu năm 1416 : hội thề Lũng Nhai gồm 19 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa .
-Ngày 7-2-1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ( Thanh Hóa) và tự xưng là Bình Định Vương .
-Giữa năm 1418 : Giặc vây Chí Linh ,Lê Lai cải trang thành Lê Lợi và bị giết chết .
-Mùa hè năm 1423 : Lê Lợi tạm hõan để tránh cuộc bao vây của địch và có thời gian củng cố lực lượng.
-Cuối năm 1424 : quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn .
-Năm 1425 giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa .
-Tháng 9- 1426 tiến công ra Bắc .
-Cuối năm 1426 chiến thắng Tốt Động và Chúc Động .
-Tháng 10-1427 chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang .
-Ngày 10-12-1427 : hội thề Đông Quan , Vương Thông rút quân .
ST
.