câu 1: đoạn mạch xoay chiều AB. AM có L,r. MN có C. NB có R. f=50Hz, R=30, UMN=90 V, uAM lệch pha 150 độ so với uMN, uAN lệch oha 30 độ so với uMN. UAN=UAM=UNB. tính UAB, UL
câu 2: cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã hiết, L cố định. đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đnạ mạch ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm π/3 so với điện áp trên đoạn RL. để trong mạch có cộng hưởng thì ZC của tụ có giá trị bằng bao nhiêu?
câu 3: cho đoạn mạch RLC nối tiếp. biết L = 1/π H, C=2.10^-4/π F, R thay đổi được. đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp có biểu thức u=Uocos100πt. để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị?
câu 4: 1 đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. dùng vôn kế xoay chiều ( có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. tính độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch?
câu 2: cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã hiết, L cố định. đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đnạ mạch ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm π/3 so với điện áp trên đoạn RL. để trong mạch có cộng hưởng thì ZC của tụ có giá trị bằng bao nhiêu?
câu 3: cho đoạn mạch RLC nối tiếp. biết L = 1/π H, C=2.10^-4/π F, R thay đổi được. đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp có biểu thức u=Uocos100πt. để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị?
câu 4: 1 đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. dùng vôn kế xoay chiều ( có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. tính độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch?