Hỏi vài kiến thức về hóa học.. (tại chưa học mà mún tìm hiểu ^^)

Vito Scaletta

New member
Xu
0
Mình mới lớp 9 nhưng rất đam mê Hóa... và mún tìm hiểu vài cái về hóa... mấy cuâ hỏi này chắc đối vs mấy pro lớp lớn chắc đều biết... giải giúp mình nhé, thanks :X.

1/ Khi đốt nitơ trong kk cho ra khí gì ? (tại nitơ có nhiều Hó trị nên ko bik @@)
png.latex


2/ Khi cho các kim loại kềm như Na Ba Ca K Li vào dd axit thì có gì đặc biệt xảy ra ko ?

3/ Khi cho kim loại vào
png.latex
thì trong phương trình có 1 oxit của khí Nitơ bay ra, tại sao lại như vậy ? (Mình nghĩ là tại
png.latex
đặc nên nó thế, vì
png.latex
đặc cũng giải phóng
png.latex
)

4) Các axit yếu như
png.latex
,
png.latex
,
png.latex
tồn tại trong môi trường như thế nào ? Vì mình thấy chúng điều bị phân hủy trong phản ứng... Làm sao để điều chế và sử dụng các axit này ?

5) Làm sao để có đc các kim loại kềm như K, Na, Li, Ba, Ca.. trong khi chúng rất dễ tác dụng vs nước ?

Mình thắc mắc hơi bị nhìu, mấy bạn thông cảm giải đáp giúp nhé @@.
 
Mình mới lớp 9 nhưng rất đam mê Hóa... và mún tìm hiểu vài cái về hóa... mấy cuâ hỏi này chắc đối vs mấy pro lớp lớn chắc đều biết... giải giúp mình nhé, thanks :X.

1/ Khi đốt nitơ trong kk cho ra khí gì ? (tại nitơ có nhiều Hó trị nên ko bik @@)
png.latex


2/ Khi cho các kim loại kềm như Na Ba Ca K Li vào dd axit thì có gì đặc biệt xảy ra ko ?

3/ Khi cho kim loại vào
png.latex
thì trong phương trình có 1 oxit của khí Nitơ bay ra, tại sao lại như vậy ? (Mình nghĩ là tại
png.latex
đặc nên nó thế, vì
png.latex
đặc cũng giải phóng
png.latex
)

4) Các axit yếu như
png.latex
,
png.latex
,
png.latex
tồn tại trong môi trường như thế nào ? Vì mình thấy chúng điều bị phân hủy trong phản ứng... Làm sao để điều chế và sử dụng các axit này ?

5) Làm sao để có đc các kim loại kềm như K, Na, Li, Ba, Ca.. trong khi chúng rất dễ tác dụng vs nước ?

Mình thắc mắc hơi bị nhìu, mấy bạn thông cảm giải đáp giúp nhé @@.

1. Đốt N2 bằng O2 trong điều kiện thường thì phản ứng không xảy ra do trong phân tử N2 có liên kết 3 bền vững. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ rất cao 3000 độ C, tương đương nhiệt độ của lò hồ quang điện. Hoặc năng lượng của sấm sét cũng giúp phản ứng xảy ra. Lúc này, N2 kết hợp O2 tạo thành NO, sau đó NO trong không khí tiếp tục bị oxi hóa thành NO2.

2. Đây đều là những kim loại có tính khử mạnh nên phản ứng mãnh liệt với axit. Khả năng phản ứng giảm theo dãy K, Ba, Ca, Na.
Trong đó K gây phản ứng nổ nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm.

3. Không hẳn lúc nào cũng có sản phẩm là khí. Các oxit nitơ sinh ra chính là sản phẩm khử của N dương 5 trong HNO3, có khi sản phẩm khử không phải khí mà là muối amoni nằm trong dung dịch. Tùy thuộc vào nồng độ axit, tính khử của kim loại mà có sản phẩm khử khác nhau hoặc là hỗn hợp sản phẩm khử. Tương tự thì SO2 là một trong những sản phẩm khử của S dương 6, còn có thể có S và H2S, hoặc đôi khi có bài tập mô tả hiện tượng thì sau quá trình phản ứng sẽ có cả 3 sản phẩm khử của S.

4. Khi viết phương trình thì ta thường viết H2CO3, H2SO3 bị phân hủy thành CO2, SO2 và H2O, còn H2S không bị phân hủy. Nếu bạn học kĩ phần đại cương sẽ gặp thêm một số phương trình điện li trong dung dịch thôi. Còn phần điều chế mình nghĩ là sục SO2, CO2, H2S vào dung dịch H2O thôi, ứng dụng thì không rõ lắm.

5. Dễ tác dụng với nước thì đừng cho nó vào nước thôi. Điều chế các kim loại có tính khử mạnh này ta thường điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng, kim loại kiềm có thể điện phân nóng chảy hiđroxit tương ứng.
 
1. Đốt N2 bằng O2 trong điều kiện thường thì phản ứng không xảy ra do trong phân tử N2 có liên kết 3 bền vững. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ rất cao 3000 độ C, tương đương nhiệt độ của lò hồ quang điện. Hoặc năng lượng của sấm sét cũng giúp phản ứng xảy ra. Lúc này, N2 kết hợp O2 tạo thành NO, sau đó NO trong không khí tiếp tục bị oxi hóa thành NO2.

2. Đây đều là những kim loại có tính khử mạnh nên phản ứng mãnh liệt với axit. Khả năng phản ứng giảm theo dãy K, Ba, Ca, Na.
Trong đó K gây phản ứng nổ nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm.

3. Không hẳn lúc nào cũng có sản phẩm là khí. Các oxit nitơ sinh ra chính là sản phẩm khử của N dương 5 trong HNO3, có khi sản phẩm khử không phải khí mà là muối amoni nằm trong dung dịch. Tùy thuộc vào nồng độ axit, tính khử của kim loại mà có sản phẩm khử khác nhau hoặc là hỗn hợp sản phẩm khử. Tương tự thì SO2 là một trong những sản phẩm khử của S dương 6, còn có thể có S và H2S, hoặc đôi khi có bài tập mô tả hiện tượng thì sau quá trình phản ứng sẽ có cả 3 sản phẩm khử của S.

4. Khi viết phương trình thì ta thường viết H2CO3, H2SO3 bị phân hủy thành CO2, SO2 và H2O, còn H2S không bị phân hủy. Nếu bạn học kĩ phần đại cương sẽ gặp thêm một số phương trình điện li trong dung dịch thôi. Còn phần điều chế mình nghĩ là sục SO2, CO2, H2S vào dung dịch H2O thôi, ứng dụng thì không rõ lắm.

5. Dễ tác dụng với nước thì đừng cho nó vào nước thôi. Điều chế các kim loại có tính khử mạnh này ta thường điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng, kim loại kiềm có thể điện phân nóng chảy hiđroxit tương ứng.
Thanks bạn... vậy khi nào có thể xuất hiện khí N2O, N2O5 ?
 
Thanks bạn... vậy khi nào có thể xuất hiện khí N2O, N2O5 ?

Trong các sản phẩm khử của N dương 5 không có N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB], có thể dùng các kim loại có tính khử mạnh như Al, Zn thì sản phẩm khử có N[SUB]2[/SUB]O nhưng thường là hỗn hợp sản phẩm với NO, N[SUB]2[/SUB],...
 
Trong các sản phẩm khử của N dương 5 không có N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB], có thể dùng các kim loại có tính khử mạnh như Al, Zn thì sản phẩm khử có N[SUB]2[/SUB]O nhưng thường là hỗn hợp sản phẩm với NO, N[SUB]2[/SUB],...
Vậy ý bạn là N2O5 ko tồn tại ?
P/s: sr, mình chưa học nên ko bik gì hết @@
 
Vậy ý bạn là N2O5 ko tồn tại ?
P/s: sr, mình chưa học nên ko bik gì hết @@

Thứ nhất, đây là phản ứng oxi hóa khử nên sản phẩm N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] hoàn toàn không phù hợp vì không có quá trình khử.

Thứ hai, nếu sinh ra N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] thì trong dung dịch xảy ra phản ứng N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O ===> 2HNO[SUB]3

[/SUB]P/s mình nghĩ bạn nên đọc tài liệu trước sẽ hiểu rõ hơn
 
Thứ nhất, đây là phản ứng oxi hóa khử nên sản phẩm N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] hoàn toàn không phù hợp vì không có quá trình khử.

Thứ hai, nếu sinh ra N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] thì trong dung dịch xảy ra phản ứng N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O ===> 2HNO[SUB]3

[/SUB]P/s mình nghĩ bạn nên đọc tài liệu trước sẽ hiểu rõ hơn
Ukm... thanks bạn, hiểu rồi :v.

Mình chỉ muốn tìm hiểu thôi...
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top