HÓA HỌC 11 BÀI 3: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 1)
I. Nội dung kiến thức
1. Axit và bazơ theo thuyết A-Rê-Ni-Ut
a) Axit
- VD:
HCl → H+ + Cl-
HNO[SUB]3[/SUB] → H+ + NO[SUB]3[/SUB]-
H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] → H+ + HSO[SUB]4[/SUB]-
CH[SUB]3[/SUB]COOH [FONT=&]<=>[/FONT] H+ + CH[SUB]3[/SUB]COO-
- Theo thuyết Areniut axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
- Tính chất chung của axit do ion H+ gây ra
b)Bazơ
NaOH → Na+ + OH-
KOH → K+ + OH-
Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]→ Ca[SUP]2+[/SUP] + 2OH-
- Theo thuyết Areniut bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
- Tính chất chung của axit do ion OH- gây ra.
2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc
a) Axit nhiều nấc
- Axit nhiều nấc
H3PO4 [FONT=&]<=>[/FONT] H+ + H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]-
H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]- [FONT=&]<=>[/FONT] H+ + HPO[SUB]4[/SUB]([SUP]2-[/SUP])
HPO[SUB]4[/SUB]- [FONT=&]<=>[/FONT] H+ + PO[SUB]4[/SUB][SUP](3-[/SUP])
- Những axit phân li ra nhiều nấc cation H+ gọi là axit nhiều nấc.
VD: H2CO3, H2SO4, H3PO4, H2S, H2SO3,....
- Những axit chỉ phân li một nấc cation H+ gọi là axit một nấc.
VD: CH3COOH, HNO3, HCl, HClO,...
b) Bazơ nhiều nấc
NaOH -> Na+ + OH-
Mg(OH)[SUB]2[/SUB] [FONT=&]<=>[/FONT] Mg(OH)+ + OH-
Mg(OH)+ [FONT=&]<=>[/FONT] Mg2+ + OH-
- Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- là các bazơ nhiều nấc
VD: Mg(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3,….
3. Hidroxit lưỡng tính
- Khi cho dd HCl dd NaOH vào 2 ống nghiệm chứa Zn(OH)2
- Hiện tượng: Kết tủa ở hai ống đều tan cho dd trong suốt không màu.
Zn(OH)2 thể hiện tính bazơ khi nó tác dụng với dd HCl, thể hiện tính axit khi nó tác dụng với dd NaOH.
- Zn(OH)2 có hai kiểu phân li tuỳ theo điều kiện:
+, Phân li kiểu bazơ:
Zn(OH)[FONT=&] <=>[/FONT] 2Zn2+ + 2OH-
+, Phân li kiểu axit:
Zn(OH)2 [FONT=&]<=>[/FONT] ZnO2(2-) + 2H+

(H[SUB]2[/SUB]ZnO[SUB]2[/SUB])
- Khái niệm: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có khả năng phân li theo kiểu axit, vừa có khả năng phân li theo kiểu bazơ.- Các hidroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2,...

Al(OH)[SUB]3 [/SUB], Zn(OH)[SUB]2[/SUB] có kết tủa gần giống nhau
1/ Giai thích vì sao dd muối natriaxetat lại làm quì tím hóa xanh ?
2/ Cho từ từ dd AlCl[SUB]3[/SUB] vào dd NaOH có hiện tượng gì ?
a. có kết tủa
b. kết tủa rồi sau đó kết tủa tan
c. ban đầu kết tủa tan lập tức sau đó lại có kết tủa trở lại.
d. ban đầu có kết tủa sau kết tủa tan một phần.
2/ Cho từ từ dd NaAlO[SUB]2[/SUB] và dd AlCl[SUB]3[/SUB] có hiện tượng ?
a. có kết tủa keo trắng nhiều dần
b. có kết tủa keo sau đó tan dần
c. không có hiện tượng
d. có chất kết tủa màu xanh .
3/ Al td với dd NaOH là do ?
a. Kim loaị Al lưỡng tính.
b. Al là kim loại mạnh td được với H[SUB]2[/SUB]O trong dd NaOH.
c. NaOH xúc tác cho pư.
d. Al có tính khử mạnh, NaOH là môi trường hòa tan Al(OH)[SUB]3[/SUB].
4/ Zn(OH)[SUB]2[/SUB] tan được trong dd NH3 còn Al(OH)[SUB]3[/SUB] thì không có sự khác nhau đó là do chọn câu trả lời đúng nhất ?
a. Zn(OH)[SUB]2[/SUB] tạo phức với NH[SUB]3[/SUB] dễ hơn Al(OH)[SUB]3[/SUB].
b. Lực axit của H[SUB]2[/SUB]ZnO[SUB]2 [/SUB]mạnh hơn HAlO[SUB]2[/SUB]
c. NH[SUB]3 [/SUB]là kiềm yếu khó hòa tan được một hidroxit lưỡng tính như Al(OH)[SUB]3[/SUB].
d. tấc cả đều đúng.
5/ Trong dd H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] có tấc cả bao nhiêu ion khác nhau và phân tử chất ?
a. 3ion , 2 chất
b. 5ion , 1 chất
c. 4ion , 1 chất
d. 3ion ,2 chất
+ đáp án :
2/b , 3 /d , 4/d , 5/c
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: