Toán 12 - Chương III - Bài 3. Phương trình đường thẳng[/TD]
1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M[SUB]0[/SUB](x[SUB]0[/SUB]; y[SUB]0[/SUB]; z[SUB]0[/SUB]) và có vectơ chỉ phương
Ta biết rằng điều kiện cần và đủ để điểm nằm trên đường thẳng d là vectơ
Hệ phương trình (1) được gọi là phương trình tham số của đường thẳng d với tham số t. Với mỗi
Ngược lại, mỗi hệ phương trình dạng (1) với a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] > 0 đều là phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm (x[SUB]0[/SUB]; y[SUB]0[/SUB]; z[SUB]0[/SUB]) và có vectơ chỉ phương là
Từ nay, để đơn giản, trong phương trình (1) ta không viết
1 Cho đường thẳng d có phương trình tham số:
a) Hãy tìm tọa độ của một vectơ chỉ phương của d.
b) Xác định tọa độ của các điểm thuộc d ứng với giá trị t = 0, t = 1, t = -2..
c) Trong các điểm A(3; 1; -2), B(-3; 4; 2), C(0; 2; 5; 1), điểm nào thuộc d, điểm nào không?
Xét đường thẳng d có phương trình tham số (1).
Trong trường hợp abc , bằng cách khử t từ các phương trình của hệ (1) ta được:
Hệ phương trình (2) được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng d. Ngược lại, mỗi hệ phương trình như thế đều là phương trình chính tắc của một đường thẳng hoàn toàn xác định, đó là đường thẳng đi qua điểm (x[SUB]0[/SUB]; y[SUB]0[/SUB]; z[SUB]0[/SUB]) và có một vectơ chỉ phương là
2 Cho hai mặt phẳng
a) Hãy giải thích tại sao hai mặt phẳng
b) Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
c) Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d.
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A(1; 0; -2) và (2; 1; 1).
Giải
Vectơ
Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với
A = ( 0 ; 0 ; 2 ) , B = ( 3 ; 0 ; 5 ) , C = ( 1 ; 1 ; 0 ) , D = ( 4 ; 1 ; 2 ).
a) Viết phương trình tham số của đường cao tứ diện ABCD hạ từ D.
b) Tìm tọa độ hình chiếu H của D trên mặt phẳng (ABC).
Giải
a) Ta có
Vì
Vậy phương trình tham số của đường cao d hạ từ D của tứ diện là
b) Mặt phẳng (ABC) có vectơ pháp tuyến
1(x - 0) - 3(y - 0) - 1(z - 2) = 0
hay x - 3y - z + 2 = 0.
Hình chiếu H của D trên mặt phẳng (ABC) là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (ABC). Để tìm tọa độ điểm H, ta giải hệ gồm các phương trình của đường thẳng d và mp(ABC).
Thay các giá trị của x, y, z trong ba phương trình đầu vào phương trình cuối, ta có 4 + t - 3(1 - 3t) - (2 - t) + 2 = 0.
Từ đó suy ra:
Do đó
Vậy
3. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Trong không gian, cho đường thẳng d đi qua điểm M[SUB]0[/SUB], có vectơ chỉ phương
Cụ thể là:
a) d và d’ trùng nhau khi và chỉ khi ba vectơ
b) d // d’ khi và chỉ khi
c) d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi
d) d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi d, d’ không đồng phẳng, hay khi và chỉ khi ba vectơ
Vậy ta có:
Khi nào hai đường thẳng d và d’ nói trên vuông góc với nhau?
CHÚ Ý
Nếu biết phương trình của hai đường thẳng d và d’ thì ta cũng có thể xét vị trí tương đối giữa chúng bằng cách giải hệ gồm các phương trình xác định d và d’ để tìm giao điểm.
Nếu hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì d và d’ cắt nhau.
Nếu hệ phương trình có vô số nghiệm thì d và d’ trùng nhau.
Nếu hệ phương trình vô nghiệm thì d và d’ song song hoặc chéo nhau, song song nếu hai vectơ chỉ phương của chúng cùng phương, chéo nhau nếu hai vectơ đó không cùng phương.
4. Một số bài toán về tính khoảng cách
Ta đã có các công thức để tính khoảng cách giữa hai điểm và khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng. Bây giờ, ta xét khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Bài toán 1. Tính khoảng cách h từ một điểm M đến đường thẳng d đi qua điểm M[SUB]0[/SUB] và có vectơ chỉ phương
Cách giải
Gọi U là điểm sao cho
Nếu M
Vì khoảng cách h cần tìm là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh M[SUB]0[/SUB]U nên ta có
Nếu M
Bài toán 2. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng chéo nhau d[SUB]1[/SUB] và d[SUB]2[/SUB], biết d[SUB]1[/SUB] đi qua điểm M[SUB]1[/SUB] và có vectơ chỉ phương
Cách giải (h.69)
Lấy các điểm U[SUB]1[/SUB] và U[SUB]2[/SUB] sao cho
Nếu ta xem M[SUB]1[/SUB]M[SUB]2[/SUB] là cạnh bên của hình hộp đó thì diện tích mặt đáy của hình hộp là
Khi đó, khoảng cách h giữa hai đường thẳng d[SUB]1[/SUB] và d[SUB]2[/SUB] chính là chiều cao của hình hộp. Vậy ta có:
Câu hỏi và bài tập
24. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của các đường thẳng sau đây:
a) Các trục tọa độ Ox, Oy, Oz ;
b) Các đường thẳng đi qua điểm M[SUB]0[/SUB](x[SUB]0[/SUB]; y[SUB]0[/SUB]; z[SUB]0[/SUB]) (với x[SUB]0[/SUB].y[SUB]0[/SUB].z[SUB]0[/SUB]
c) Đường thẳng đi qua M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương
d) Đường thẳng đi qua N(-2; 1; 2) và có vectơ chỉ phương
e) Đường thẳng đi qua N(3; 2; 1) và vuông góc với mặt phẳng 2x - 5y + 4 = 0;
g) Đường thẳng đi qua hai điểm P(2; 3; -1) và Q(1; 2; 4) .
25. Viết phương trình tham số, chính tắc (nếu có) của các đường thẳng sau đây:
a) Đường thẳng đi qua điểm (4; 3; 1) và song song với đường thẳng có phương trình:
b) Đường thẳng đi qua điểm (-2; 3; 1) và song song với đường thẳng có phương trình:
26. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng
trên mỗi mặt phẳng tọa độ.
27. Cho đường thẳng
và mặt phẳng (P): x + y + z - 7 = 0.
a) Tìm một vectơ chỉ phương của d và một điểm nằm trên d.
b) Viết phương trình mặt phẳng đi qua d và vuông góc với mp(P).
c) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của d trên mp(P).
28. Xác định vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi phương trình:
29. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1; -1; 1) và cắt cả hai đường thẳng sau đây:
30. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d[SUB]1[/SUB] và cắt cả hai đường thẳng d[SUB]2[/SUB] và d[SUB]3[/SUB], biết phương trình của d[SUB]1[/SUB], d[SUB]2[/SUB] và d[SUB]3[/SUB] là:
31. Cho hai đường thẳng:
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng đó chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O, song song với cả d[SUB]1[/SUB] và d[SUB]2[/SUB].
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d[SUB]1[/SUB] và d[SUB]1[/SUB].
d) Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
32. Cho đường thẳng d và mặt phẳng
a) Tìm góc giữa d và
b) Tìm tọa độ giao điểm của d và
c) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của d trên
33. Cho đường thẳng
a) Xác định tọa độ giao điểm A của
b) Viết phương trình đường thẳng đi qu A, nằm trong (P) và vuông góc với
34. a) Tính khoảng cách từ điểm M(2; 3; 1) đến đường thẳng
b) Tính khoảng cách từ điểm N(2; 3; -1) đến đường thẳng
35. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng sau:
SƯU TẦM