Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
[FLASH]https://static.mp3.zing.vn/skins/gentle/flash/mp3player.swf?xmlURL=https://mp3.zing.vn/play/?pid=IW6BW6OI||4&songID=0&autoplay=false&wmode=transparent[/FLASH]
Tết Nguyên Đán kéo dài từ ngày mồng 1 đến ngày đến hết tháng Giêng.Người Tày có nhiều tết cổ truyền diễn ra hằng năm:tết Nguyên đán,tết Rằm tháng 7(âm lịch),tết Đắp nọi(tết nguyên đán nhỏ) và ngày 29 hoặc 30/1,tết mồng 5/5 (âm lịch),tết Cơm mới (rằm tháng 8 âm lịch),tết Trùng Cửu (mồng 9/9 âm lịch)tết Đông Chí (diễn ra vào ngày dông chí)trong đó tết Nguyên Đán tết răm tháng 7 là hai tết tổ chức to nhất.
Theo tập quán người Tày,mọi nhà chuẩn bị Tết từ tháng 7 âm lịch,vì tục lệ đặt ra là phảu có đôi gà trống thiếng và con lợn béo khoảng 7okg trở lên nên cần có nhiều thời gian chuẩn bị.
Lợn có thể chung nhau,nhưng gà phải riêng từng gia đình.Muốn thiến gà và vỗ béo lợn phải chuẩn bị trước vài tháng.Đặc biệt vào dịp Tết Nguyên Đán,nhà nào cũng làm thịt lạp là loại thịt lợn ướp với gia vị đặc biệt như củ khinh phja,riềng già.Thịt lạp làm trong dịp tết,nhưng có thể để dành,không sợ hỏng,cho tới tậng tháng 5 (âm lịch) vào dịp vụ cấy
Tết đến,dù nhà nghèo đến đâu cũng phải có bánh chưng gói và luộc lấy.Mổ lợn,làm gà,làm bánh trái,nấu các món ăn...tất cả ph3i xong trong ngày 30tháng chạp năm cũ.Thịt lạp cũng được làm vào những ngày này và phải xong trước giao thừa.Thịt thường được rán,xào như món xá xíu,hoặc rán nây,nhồi phúng xong...làm bánh là công việc cũ phụ nữ trong gia đìn>ngoài bánh chưng,nhà nhà đều làm bánh bột từ gạo nếp,tẻ,đỗ,lạc..như PE'NG DỒ NGŨ VỊ,KHẨN SỈ,THÚC THÉC,PÉNG KHINK,SA CAO...để bày bàn thờ.Người Tày ở Lạng sơn có tục ăn bún canh thịt vịt vào ngày cuối năm để xua đi mọi cái rủi của năm cũ,nhưng phải ăn kì hết khôngđược để lại qua giao thừa.
Lễ đón giao thừa lúc 12h đêm ngày 30 tháng chạp.Trước kia không có đài,loa nên mọi hiệu lệnh đón giao thừa đều phát ra từ tiếng pháo đầu tiên của chủ làng hay tộc trưởng,sau đó mọi nhà mới đốt pháo theo.Người Tày,Người Nùng rất coi trọng tiếng pháo mừng xuân.Dù nhà nghèo cũng phải có một bánh pháo đốt trong giao thừa>nhà giàu thì chuẩn bị hàng trăm bánh pháo suốt đêm 30 và cả những ngày mùng 1,2 tết.Đúng giao thừa,gia chủ bưng một mâmbày mọi thứ lên bàn thờ gia tiên,một mâm bày ra sân.Chủ nhà ăn mặc sạch sẽ,trang trọng khấn vái tổ tiên.Trong bếp,dưới sàn,bên cửa,ở cầu thang lên nhà sàn,sân,vườn đều cắm hương nghi ngút.Riêng thổ công,thàng hoàng làng còn có mâm hương hoa,rượu cúng riêng.
Trong khi chủ nhà khấn vái trong nhà thì một người ra suối,sống,hồ múc nước gánh về nhà với mong muốn sang năm mới tài lộc sẽ theo vào nhà như nước,gặp nhau chào hỏi và chúc mừng năm mới rìu rít vui vẻ.Bến nào,suối nào cũng nhấp nháy đỏ vì ai ra lấy nước cũng cắm hương cầu khấn.
Theo tục lệ,các cụ già lắng nghe các hiện tượng thiên nhiên để đoán định may rủi cho năm mới.Nếu đầu xuânn có tiếng sấm ì ùng thì năm đó sẽ no đủ sung túc.
Nếu có tiếng chó sủa (thường thì lúc giao thừa,tiếng pháo nổ vang dội khắp nới,chó sợ bỏ chạy vào rừng và nằm im không dám kêu,hết pháo mới dám về nhà),làng xóm phải đề phòng trộm cắp.Nếu có tiếng mèo kêu gào lúc giao thừa,năm đó dân làng sẽ mất mùa.Nhưng đó chỉ là quan niệm của dân làng,còn trên thực tế,sự việc diễn ra không hoàn toàng như vậy.
Suốt đêm giao thừa và 3 ngày tết,hương khói đưỡc thắp liên tục trên bàn thờ.Ngày mồng 1 tết,theo phong tục của người Tày là tết của riêng gia đình.Ngày này họ đóng kín cửa,không ai sang nhà ai.Tuy ở trong nhà,nhưng ai cũng mặc áo mới và rửa mặt,tay chân bằng nước có ngâm lá bười,lá chanh,lá đài bi...đun sôi cho thơm để trừ mọi uế tạp.Mọi người không nói to,văng tục,mà nói nhẹ nhàng,ngọt ngào với mong ước cả năm tới trong gia đình luôn có không khí đềm ấm yên vui.
Sang mồng 2 tết,nhà nọ sang thăm nhà kia và đi khắp xóm làng,chúc tết nhau.trên bàn thờ thường phải có mâm cỗ cúng tổ tiên,mỗi ngày là một mâm cỗ mới.
Cũng từ mồng 2 trở đi,gia chủ và người nhà đi lể tết bên ngoại,lễ tết hàng xóm,bà con làng bản
Lễ tết bên Ngoại tức là sang tết bên bố mẹ vợ để tỏ lòng biết ơn bố mẹ đã sinh thàng à nuối nấng vợ thành người.Nếu chàng rễ nhiều tuổi "lên bậc lão" thì có thể không đi cùng vợ,nhưng người vợ và các con nhất thiết phải đi.Họ gánh theo một mâm cỗ tết,một con hoặc một đôi gà sống thiến,hai cặp bánh chưng,các bánh làm bằng bột (sa cao,péng dó,ngũ vị...),một chai rượu trắng,gói thịt lợn rán xá xíu,cú xíu hay thịt mông rán.Mâm cỗ được bày lên bàn thờ nhà vợ cúng tổ tiên,ông bà...
Tết Nguyên đán của người Tày thường kéo dài từ 3-5 ngày.Song thực tế hương vị của têt Nguyên đán còn kéo dài tới tậng tháng Giêng.
Ở Lào Cai, mỗi dân tộc đều có vốn văn hóa truyền thống đặc trưng tạo nên vườn hoa đầy hương sắc. Trong đó, văn hóa ẩm thực truyền thống của người Tày được thể hiện rõ nét qua hương vị của xôi ngũ sắc.
Xôi ngũ sắc của người Tày gồm các màu: đỏ tươi, đỏ thẫm, vàng, nâu, tím. Người Tày quan niệm xôi màu tượng trưng cho ngũ hành: kim, mộc, thủy, thổ, hỏa. Nếu xôi nhà ai pha chế màu chuẩn, đẹp thì được xem là người khéo tay, làm ăn phát đạt.
Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc gồm: gạo nếp thơm dẻo, hạt đều không lẫn tẻ, trộn với các loại lá cây rừng (co khảu, khảu đen) để nhuộm màu, tùy thuộc vào mỗi loại lá và cách pha chế để tạo ra 5 màu khác nhau, tạo ra sản phẩm xôi thơm ngon, hấp dẫn.
Trước khi nhuộm màu xôi, gạo nếp vo sạch đem ngâm trong nước lã từ 6 - 8 giờ để hạt gạo có độ nở vừa phải. Chia gạo ra thành 5 phần, mỗi phần tương ứng với một màu: nếu xôi màu đỏ, dùng lá (co khảu) luộc kỹ, chắt lấy nước để nguội, rồi cho gạo vào trộn đều, để khoảng một giờ. Khi hạt gạo đã chuyển sang màu đỏ, lúc đó mang đồ xôi, khi xôi chín có màu đỏ tươi rất hấp dẫn. Tương tự, xôi đỏ nhạt, xôi vàng cũng làm từ lá (co khảu), nhưng cách pha chế và thời gian ủ có khác đôi chút. Riêng màu xôi tím và nâu làm từ cây (khảu đen), trước khi gã nhỏ lá được hơ qua lửa cho héo, đem trộn với tro quả núc nác, lọc lấy nước trộn cùng gạo nếp, khi đồ xôi chín có màu tím, xôi kỹ hơn chuyển sang màu nâu... Qua kinh nghiệm pha chế từ dân gian cho ra xôi ngũ sắc, ngoài hương vị thơm ngon, béo ngậy, hấp dẫn bởi màu sắc, chất của loại lá cây rừng, còn có tác dụng chữa bệnh đường ruột và bồi bổ sức khỏe rất tốt.
Người Tày làm xôi ngũ sắc trong các nghi lễ cúng giỗ, cưới hỏi, vào nhà mới và các ngày tết mồng 5 tháng 5, ngày Rằm tháng Bảy hàng năm...
Tết Rằm tháng bảy của người Tày ở Bắc Kạn
Cùng với ngày Xá tội vong nhân (Tết Vu Lan) của người Kinh, Tết Rằm tháng bảy của người dân tộc Tày ngoài ý nghĩa thờ cúng tổ tiên, cúng các vong hồn còn là dịp để gia đình, dòng họ xum họp, con cái thể hiện lòng biết ơn, tình cảm và lòng hiếu thuận đối với cha mẹ.
Cứ đến tháng bảy âm lịch hàng năm, đồng bào Tày ở khắp các bản làng của Bắc Kạn lại rậm rịch chuẩn bị cho cái tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán: Tết Rằm tháng bảy (đồng bào gọi là Tết Slip slí).
Vào những ngày này, đồng bào dân tộc Tày thường gác lại các công việc khác, tất cả dồn vào chuẩn bị cho ngày tết. Phiên chợ ngày trước tết cũng náo nhiệt hơn với các mặt hàng đặc trưng như: Lá bánh, đỗ xanh, củ chuối rừng…và một món ăn không thể thiếu đối với người Tày trong rằm tháng bảy đó là thịt Vịt.
Theo tục lệ, cứ đến rằm tháng bảy, người Tày ở Bắc Kạn sẽ làm bánh “Pẻng Tải”, bánh chưng nhân cá lá gừng, làm bún tươi, thịt vịt…để thờ cúng tổ tiên, cúng các vong hồn, cầu chúc sức khỏe, an lành đến với tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ.
Bánh Pẻng Tải được làm giống với chiếc bánh gai của người Kinh. Bánh làm từ bột của thứ gạo nếp thơm dẻo nhất, trộn với củ chuối rừng hoặc lá gai được băm nhỏ, nấu kỹ. Dùng lá chuối rừng tươi hơ nóng cho mềm, đặt 2 chiếc bánh nặn tròn bằng cái chén cuộn cùng một lá. Bánh đồ xong, đem cúng tổ tiên, còn lại đem treo lên sào để ăn dần. Rằm tháng bảy, người Tày còn làm thêm bánh chưng (còn gọi là Pẻng Hó). Bánh Chưng được gói bằng lá dong rừng, với nhân cá chép, lá gừng tươi. Ngoài Pẻng Tải, Pẻng Hó, làm bún…, Tết Rằm tháng bảy, người Tày thường ăn thịt Vịt. Những con vịt ngon, béo nhất đàn sẽ được thịt để cúng tổ tiên, cúng thổ địa… để cầu chúc những điều may mắn, tốt đẹp cho gia đình.
Cũng trong những ngày này, người dân tộc Tày có phong tục: Con rể của gia đình sẽ đem biếu bố mẹ vợ một đôi vịt để tỏ lòng biết ơn, kính trọng và hiếu thuận, cảm ơn công dưỡng dục vợ mình. Ngày 14, 15 tháng bảy, đại gia đình sẽ quây quần cùng nhau ăn bữa cơm sum họp. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của người Tày, thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó và lòng hiếu thuận của con cái đối với cha mẹ.
Đến với các bản làng người Tày ở Bắc Kạn trong những ngày rằm tháng bảy này, khách thập phương sẽ được hòa mình trong không khí đầm ấm, vui vẻ nhưng trang trọng của bà con dân tộc nơi đây. Khách sẽ cùng ngồi ăn những món ăn của vùng núi rừng Bắc Kạn với măng nhồi thịt, trám kho cá, thịt vịt xào măng…
Qua thời gian, tục lệ ăn Tết Rằm tháng bảy của người Tày Bắc Kạn vẫn giữ nguyên được những nét truyền thống từ ngàn xưa. Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Tày cần được gìn giữ, bảo tồn và phát triển.
Tư liệu sưu tầm.
Tết Nguyên Đán kéo dài từ ngày mồng 1 đến ngày đến hết tháng Giêng.Người Tày có nhiều tết cổ truyền diễn ra hằng năm:tết Nguyên đán,tết Rằm tháng 7(âm lịch),tết Đắp nọi(tết nguyên đán nhỏ) và ngày 29 hoặc 30/1,tết mồng 5/5 (âm lịch),tết Cơm mới (rằm tháng 8 âm lịch),tết Trùng Cửu (mồng 9/9 âm lịch)tết Đông Chí (diễn ra vào ngày dông chí)trong đó tết Nguyên Đán tết răm tháng 7 là hai tết tổ chức to nhất.
Theo tập quán người Tày,mọi nhà chuẩn bị Tết từ tháng 7 âm lịch,vì tục lệ đặt ra là phảu có đôi gà trống thiếng và con lợn béo khoảng 7okg trở lên nên cần có nhiều thời gian chuẩn bị.
Lợn có thể chung nhau,nhưng gà phải riêng từng gia đình.Muốn thiến gà và vỗ béo lợn phải chuẩn bị trước vài tháng.Đặc biệt vào dịp Tết Nguyên Đán,nhà nào cũng làm thịt lạp là loại thịt lợn ướp với gia vị đặc biệt như củ khinh phja,riềng già.Thịt lạp làm trong dịp tết,nhưng có thể để dành,không sợ hỏng,cho tới tậng tháng 5 (âm lịch) vào dịp vụ cấy
Tết đến,dù nhà nghèo đến đâu cũng phải có bánh chưng gói và luộc lấy.Mổ lợn,làm gà,làm bánh trái,nấu các món ăn...tất cả ph3i xong trong ngày 30tháng chạp năm cũ.Thịt lạp cũng được làm vào những ngày này và phải xong trước giao thừa.Thịt thường được rán,xào như món xá xíu,hoặc rán nây,nhồi phúng xong...làm bánh là công việc cũ phụ nữ trong gia đìn>ngoài bánh chưng,nhà nhà đều làm bánh bột từ gạo nếp,tẻ,đỗ,lạc..như PE'NG DỒ NGŨ VỊ,KHẨN SỈ,THÚC THÉC,PÉNG KHINK,SA CAO...để bày bàn thờ.Người Tày ở Lạng sơn có tục ăn bún canh thịt vịt vào ngày cuối năm để xua đi mọi cái rủi của năm cũ,nhưng phải ăn kì hết khôngđược để lại qua giao thừa.
Lễ đón giao thừa lúc 12h đêm ngày 30 tháng chạp.Trước kia không có đài,loa nên mọi hiệu lệnh đón giao thừa đều phát ra từ tiếng pháo đầu tiên của chủ làng hay tộc trưởng,sau đó mọi nhà mới đốt pháo theo.Người Tày,Người Nùng rất coi trọng tiếng pháo mừng xuân.Dù nhà nghèo cũng phải có một bánh pháo đốt trong giao thừa>nhà giàu thì chuẩn bị hàng trăm bánh pháo suốt đêm 30 và cả những ngày mùng 1,2 tết.Đúng giao thừa,gia chủ bưng một mâmbày mọi thứ lên bàn thờ gia tiên,một mâm bày ra sân.Chủ nhà ăn mặc sạch sẽ,trang trọng khấn vái tổ tiên.Trong bếp,dưới sàn,bên cửa,ở cầu thang lên nhà sàn,sân,vườn đều cắm hương nghi ngút.Riêng thổ công,thàng hoàng làng còn có mâm hương hoa,rượu cúng riêng.
Trong khi chủ nhà khấn vái trong nhà thì một người ra suối,sống,hồ múc nước gánh về nhà với mong muốn sang năm mới tài lộc sẽ theo vào nhà như nước,gặp nhau chào hỏi và chúc mừng năm mới rìu rít vui vẻ.Bến nào,suối nào cũng nhấp nháy đỏ vì ai ra lấy nước cũng cắm hương cầu khấn.
Theo tục lệ,các cụ già lắng nghe các hiện tượng thiên nhiên để đoán định may rủi cho năm mới.Nếu đầu xuânn có tiếng sấm ì ùng thì năm đó sẽ no đủ sung túc.
Nếu có tiếng chó sủa (thường thì lúc giao thừa,tiếng pháo nổ vang dội khắp nới,chó sợ bỏ chạy vào rừng và nằm im không dám kêu,hết pháo mới dám về nhà),làng xóm phải đề phòng trộm cắp.Nếu có tiếng mèo kêu gào lúc giao thừa,năm đó dân làng sẽ mất mùa.Nhưng đó chỉ là quan niệm của dân làng,còn trên thực tế,sự việc diễn ra không hoàn toàng như vậy.
Suốt đêm giao thừa và 3 ngày tết,hương khói đưỡc thắp liên tục trên bàn thờ.Ngày mồng 1 tết,theo phong tục của người Tày là tết của riêng gia đình.Ngày này họ đóng kín cửa,không ai sang nhà ai.Tuy ở trong nhà,nhưng ai cũng mặc áo mới và rửa mặt,tay chân bằng nước có ngâm lá bười,lá chanh,lá đài bi...đun sôi cho thơm để trừ mọi uế tạp.Mọi người không nói to,văng tục,mà nói nhẹ nhàng,ngọt ngào với mong ước cả năm tới trong gia đình luôn có không khí đềm ấm yên vui.
Sang mồng 2 tết,nhà nọ sang thăm nhà kia và đi khắp xóm làng,chúc tết nhau.trên bàn thờ thường phải có mâm cỗ cúng tổ tiên,mỗi ngày là một mâm cỗ mới.
Cũng từ mồng 2 trở đi,gia chủ và người nhà đi lể tết bên ngoại,lễ tết hàng xóm,bà con làng bản
Lễ tết bên Ngoại tức là sang tết bên bố mẹ vợ để tỏ lòng biết ơn bố mẹ đã sinh thàng à nuối nấng vợ thành người.Nếu chàng rễ nhiều tuổi "lên bậc lão" thì có thể không đi cùng vợ,nhưng người vợ và các con nhất thiết phải đi.Họ gánh theo một mâm cỗ tết,một con hoặc một đôi gà sống thiến,hai cặp bánh chưng,các bánh làm bằng bột (sa cao,péng dó,ngũ vị...),một chai rượu trắng,gói thịt lợn rán xá xíu,cú xíu hay thịt mông rán.Mâm cỗ được bày lên bàn thờ nhà vợ cúng tổ tiên,ông bà...
Tết Nguyên đán của người Tày thường kéo dài từ 3-5 ngày.Song thực tế hương vị của têt Nguyên đán còn kéo dài tới tậng tháng Giêng.
Ở Lào Cai, mỗi dân tộc đều có vốn văn hóa truyền thống đặc trưng tạo nên vườn hoa đầy hương sắc. Trong đó, văn hóa ẩm thực truyền thống của người Tày được thể hiện rõ nét qua hương vị của xôi ngũ sắc.

Xôi ngũ sắc của người Tày gồm các màu: đỏ tươi, đỏ thẫm, vàng, nâu, tím. Người Tày quan niệm xôi màu tượng trưng cho ngũ hành: kim, mộc, thủy, thổ, hỏa. Nếu xôi nhà ai pha chế màu chuẩn, đẹp thì được xem là người khéo tay, làm ăn phát đạt.
Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc gồm: gạo nếp thơm dẻo, hạt đều không lẫn tẻ, trộn với các loại lá cây rừng (co khảu, khảu đen) để nhuộm màu, tùy thuộc vào mỗi loại lá và cách pha chế để tạo ra 5 màu khác nhau, tạo ra sản phẩm xôi thơm ngon, hấp dẫn.
Trước khi nhuộm màu xôi, gạo nếp vo sạch đem ngâm trong nước lã từ 6 - 8 giờ để hạt gạo có độ nở vừa phải. Chia gạo ra thành 5 phần, mỗi phần tương ứng với một màu: nếu xôi màu đỏ, dùng lá (co khảu) luộc kỹ, chắt lấy nước để nguội, rồi cho gạo vào trộn đều, để khoảng một giờ. Khi hạt gạo đã chuyển sang màu đỏ, lúc đó mang đồ xôi, khi xôi chín có màu đỏ tươi rất hấp dẫn. Tương tự, xôi đỏ nhạt, xôi vàng cũng làm từ lá (co khảu), nhưng cách pha chế và thời gian ủ có khác đôi chút. Riêng màu xôi tím và nâu làm từ cây (khảu đen), trước khi gã nhỏ lá được hơ qua lửa cho héo, đem trộn với tro quả núc nác, lọc lấy nước trộn cùng gạo nếp, khi đồ xôi chín có màu tím, xôi kỹ hơn chuyển sang màu nâu... Qua kinh nghiệm pha chế từ dân gian cho ra xôi ngũ sắc, ngoài hương vị thơm ngon, béo ngậy, hấp dẫn bởi màu sắc, chất của loại lá cây rừng, còn có tác dụng chữa bệnh đường ruột và bồi bổ sức khỏe rất tốt.
Người Tày làm xôi ngũ sắc trong các nghi lễ cúng giỗ, cưới hỏi, vào nhà mới và các ngày tết mồng 5 tháng 5, ngày Rằm tháng Bảy hàng năm...
Tết Rằm tháng bảy của người Tày ở Bắc Kạn

Cùng với ngày Xá tội vong nhân (Tết Vu Lan) của người Kinh, Tết Rằm tháng bảy của người dân tộc Tày ngoài ý nghĩa thờ cúng tổ tiên, cúng các vong hồn còn là dịp để gia đình, dòng họ xum họp, con cái thể hiện lòng biết ơn, tình cảm và lòng hiếu thuận đối với cha mẹ.
Cứ đến tháng bảy âm lịch hàng năm, đồng bào Tày ở khắp các bản làng của Bắc Kạn lại rậm rịch chuẩn bị cho cái tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán: Tết Rằm tháng bảy (đồng bào gọi là Tết Slip slí).
Vào những ngày này, đồng bào dân tộc Tày thường gác lại các công việc khác, tất cả dồn vào chuẩn bị cho ngày tết. Phiên chợ ngày trước tết cũng náo nhiệt hơn với các mặt hàng đặc trưng như: Lá bánh, đỗ xanh, củ chuối rừng…và một món ăn không thể thiếu đối với người Tày trong rằm tháng bảy đó là thịt Vịt.
Theo tục lệ, cứ đến rằm tháng bảy, người Tày ở Bắc Kạn sẽ làm bánh “Pẻng Tải”, bánh chưng nhân cá lá gừng, làm bún tươi, thịt vịt…để thờ cúng tổ tiên, cúng các vong hồn, cầu chúc sức khỏe, an lành đến với tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ.
Bánh Pẻng Tải được làm giống với chiếc bánh gai của người Kinh. Bánh làm từ bột của thứ gạo nếp thơm dẻo nhất, trộn với củ chuối rừng hoặc lá gai được băm nhỏ, nấu kỹ. Dùng lá chuối rừng tươi hơ nóng cho mềm, đặt 2 chiếc bánh nặn tròn bằng cái chén cuộn cùng một lá. Bánh đồ xong, đem cúng tổ tiên, còn lại đem treo lên sào để ăn dần. Rằm tháng bảy, người Tày còn làm thêm bánh chưng (còn gọi là Pẻng Hó). Bánh Chưng được gói bằng lá dong rừng, với nhân cá chép, lá gừng tươi. Ngoài Pẻng Tải, Pẻng Hó, làm bún…, Tết Rằm tháng bảy, người Tày thường ăn thịt Vịt. Những con vịt ngon, béo nhất đàn sẽ được thịt để cúng tổ tiên, cúng thổ địa… để cầu chúc những điều may mắn, tốt đẹp cho gia đình.
Cũng trong những ngày này, người dân tộc Tày có phong tục: Con rể của gia đình sẽ đem biếu bố mẹ vợ một đôi vịt để tỏ lòng biết ơn, kính trọng và hiếu thuận, cảm ơn công dưỡng dục vợ mình. Ngày 14, 15 tháng bảy, đại gia đình sẽ quây quần cùng nhau ăn bữa cơm sum họp. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của người Tày, thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó và lòng hiếu thuận của con cái đối với cha mẹ.
Đến với các bản làng người Tày ở Bắc Kạn trong những ngày rằm tháng bảy này, khách thập phương sẽ được hòa mình trong không khí đầm ấm, vui vẻ nhưng trang trọng của bà con dân tộc nơi đây. Khách sẽ cùng ngồi ăn những món ăn của vùng núi rừng Bắc Kạn với măng nhồi thịt, trám kho cá, thịt vịt xào măng…
Qua thời gian, tục lệ ăn Tết Rằm tháng bảy của người Tày Bắc Kạn vẫn giữ nguyên được những nét truyền thống từ ngàn xưa. Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Tày cần được gìn giữ, bảo tồn và phát triển.
Tư liệu sưu tầm.