• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

[Gấp] Giúp em vài bài tập hóa vô cơ ạ :)

gennguyen1511vn

New member
Xu
0
B1: Có 20ml dung dịch A gồm H2SO4, FeSO4 và 1 sunfat của kim loại M hóa trị II. Cho 20ml dung dịch B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dung dịch A vừa hết H2SO4. Cho thêm 130ml dung dịch B thì được 1 lượng kết tủa nung trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 10,155g chất rắn và dd C sau khi đã tách kết tủa phải dùng 20ml dd HCl 0,25M để trung hòa.
a) Xác định KL M
b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dd A
Cho biết NTK của M lớn hơn Natri và Hidroxit của nó k tan, ko lưỡg tính



B2: Cho 2 cốc A và B, thả 2 mảnh đồng vào 2 cốc trên. Nhỏ dung dịch NaNO3 vào cốc A, nhỏ dung dịch HCl vào cốc B thì thấy 2 cốc ko có hiện tượng gì xảy ra. Đổ 2 cốc A và B vào với nhau thì thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết PT.



B3: Hoàn thành các ptpứ sau:
K2Cr2O7 --> (nhiệt phân)
KMnO4 --> (nhiệt phân)
K2Cr2O7 + C -->
Al + NaOH + NaNO3 -->


Em xin cám ơn trước ạ
 

h2hoa.ilove

New member
Xu
0
B2: Cho 2 cốc A và B, thả 2 mảnh đồng vào 2 cốc trên. Nhỏ dung dịch NaNO3 vào cốc A, nhỏ dung dịch HCl vào cốc B thì thấy 2 cốc ko có hiện tượng gì xảy ra. Đổ 2 cốc A và B vào với nhau thì thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết PT.

Cốc A: Cu + NaNO[SUB]3[/SUB]----> Ko xảy ra
Cốc B: Cu + HCl ----> Ko xảy ra
Trộn hai cốc: Cu + NaNO[SUB]3[/SUB] + HCl
==> 3Cu + 8H[SUP]+[/SUP] + 2NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> 3Cu[SUP]2+[/SUP] + 2NO + 4H[SUB]2[/SUB]O

P/s: cần nhìn phương trình theo phương diện ion, ko sẽ rất dễ nhầm
VD: Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] + HNO[SUB]3[/SUB] (nhìn qua chắc nhiều bạn nghĩ ko xảy ra nhỉ!?!?)
Học 11 thì khỏi sai: 3Fe[SUP]2+ [/SUP]+ 4H[SUP]+[/SUP] + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> 3Fe[SUP]3+[/SUP] + NO + 2H[SUB]2[/SUB]O


B3: Hoàn thành các ptpứ sau:
K2Cr2O7 --> (nhiệt phân)
KMnO4 --> (nhiệt phân)
K2Cr2O7 + C -->
Al + NaOH + NaNO3 -->

K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] ----> K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB] + CrO[SUB]3
[/SUB]2KMnO[SUB]4 [/SUB]----> K[SUB]2[/SUB]MnO[SUB]4[/SUB] + MnO[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB]
K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] + C ----> Ko xảy ra :d
3Al + 5NaOH + 3NaNO[SUB]3[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O ----> 8NaAlO[SUB]2[/SUB] + 3NH[SUB]3 [/SUB]
 

ong noi loc

New member
Xu
26
Lưu ý pư : K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] -----------> K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB] + Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + O[SUB]2[/SUB]
CrO3 là oxit có tính oxihoa rất mạnh và cũng dễ phân phủy.
K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] + C hiện tại chưa có sgk nào đề cập nên tôi cũng không dám khẳng định là có hay không có pư !
 

ong noi loc

New member
Xu
26
B1: Có 20ml dung dịch A gồm H2SO4, FeSO4 và 1 sunfat của kim loại M hóa trị II. Cho 20ml dung dịch B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dung dịch A vừa hết H2SO4. Cho thêm 130ml dung dịch B thì được 1 lượng kết tủa nung trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 10,155g chất rắn và dd C sau khi đã tách kết tủa phải dùng 20ml dd HCl 0,25M để trung hòa.
a) Xác định KL M
b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dd A
Cho biết NTK của M lớn hơn Natri và Hidroxit của nó k tan, ko lưỡg tính
ở giai đoạn đầu có pư trung hòa.
2NaOH .................+.................... H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB].
0,02.0,5...................................->0,01
=> Cm H2SO4 = 0,01/0,02 = 0,5M
Trong C có dư NaOH nên mới co pư trung hòa với HCl
HCl .........+.....NaOH
0,02.0,25.....->0,005 dư
+ Lượng NaOH ở giai đoạn 2 sau khi trung hòa H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] là 0,13.0,5 = 0,065 mol
NaOH để kết tủa muối = 0,065 - 0,005 = 0,06 mol
+ nBaCl[SUB]2[/SUB] = (0,13 + 0,02).0,4 = 0,06
FeSO[SUB]4[/SUB]......+ .........2NaOH ---------> Fe(OH)[SUB]2[/SUB]--------> 1/2Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
x..........................2x...............................................1/2x
MSO[SUB]4[/SUB] ......+..........2NaOH ---------> M(OH)[SUB]2[/SUB].............> MO
y..........................2y................................................y
+ Tổng số mol muối = 1/2 nNaOH = 0,06/2 = 0,03 mol
=> nGốc SO[SUB]4[/SUB]= n Muối + nH[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] = 0,03 + 0,01 = 0,04
+ gốc Ba + gốc SO4 ---------> BaSO4.
.......0,06........0,04
=> BaCl[SUB]2[/SUB] dư
Tính theo gốc SO[SUB]4[/SUB]
.....................0,04.................0,04
++ Như vậy khối lượng chất rắn = mFe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + mMO + mBaSO[SUB]4[/SUB] = 10,155
=> mOxit = 10,155 - 0,04.233 =0,835g
+++ Ta có hệ pt
1/ 2x + 2y = 0,06
2/ 80x + (M+16)y = 0,835
giải hệ pt ta được :
80y - M.y - 16y = 1,565
<=> 64y. - M.y = 1,565
Tới đây đã hết dữ liệu để vận dụng đề nghị chủ topic kiểm tra lại đề bài !
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top