Điện môi

duchieu456

New member
Xu
0
Câu 1 điện áp \[u=U_ocos(100\pi t)\](t tính bằng s) đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.cuộn dây có độ tư cảm \[L=0,15/ \pi H\] và điện trở \[r=5 \sqrt 3\], tụ điện có điện dung \[C=10^-3/\pi\](F).tại thời điểm t1(điên áp tức thời hai đầu cuộn dây là 15V, đến thợi điểm t2=t1+1/75) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15V . Tính Uo
A 15 V B30V C \[15 \sqrt 3\] D\[10 \sqrt 3\]
Câu 2 điện áp xoay chiều có tần số là 50hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.tại thơi điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cưc đại thì điện áp hai đầu mạch có độ lớn \[U_o \sqrt3/2\].khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là
A 1/100 B 1/300 C1/600 D 1/150
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
\[u_C = i\dot{Z}_C = U_ocos(\omega t_1 +2\pi/3)V\]
Câu 1 điện áp \[u=U_ocos(100\pi t)\](t tính bằng s) đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.cuộn dây có độ tư cảm \[L=0,15/ \pi H\] và điện trở \[r=5 \sqrt 3\], tụ điện có điện dung \[C=10^-3/\pi\](F).tại thời điểm t1(điên áp tức thời hai đầu cuộn dây là 15V, đến thợi điểm t2=t1+1/75) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15V . Tính Uo
A 15 V B30V C \[15 \sqrt 3\] D\[10 \sqrt 3\]
\[Z_L = 15 \Omega ; Z_C = 10 \Omega\]

\[i=\frac{u}{\dot{Z}} = 0,1U_ocos(\omega t-\pi/6)A\]

\[u_L_r = i\dot{Z}_L_r = U_o \sqrt 3cos(\omega t+ \pi/6)V\]

\[u_C = i\dot{Z}_C = U_ocos(\omega t-2\pi/3)V\]

Tại thời điểm t1 ta có

\[u_L_r = U_o \sqrt 3cos(\omega t_1+ \pi/6)V=15\](1)

tại thời điểm t[SUB]2 [/SUB]ta có :

\[u_C = U_ocos(\omega t_1 +2\pi/3) = U_osin(\omega t_1 +\pi/6) =15\](2)

từ (1) và (2) ta có : \[U_o = 10 \sqrt 3 V\]
 
Câu 2 điện áp xoay chiều có tần số là 50hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.tại thơi điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cưc đại thì điện áp hai đầu mạch có độ lớn \[U_o \sqrt3/2\].khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là
A 1/100 B 1/300 C1/600 D 1/150
+++ Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch có độ lớn \[Ú_ớ \sqrt3/2\]
Điều này có nghĩa là u và i lệch nhau một góc là \[\pi/6\]
+++ Thời điểm mà công suất tức thời bằng không là thời điểm mà u hoặc i bằng 0
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần này ứng với góc quét \[\pi/6\] tức là T/12 = 1/600s
Bạn chọn C nha
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top