nguyen van hoang
New member
- Xu
- 0
Câu 1 (1,0 điểm). Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của kim loại hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy:
- Trong chén A không còn dấu vết gì.
- Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí.
- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.
Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa.
Câu 2 (1,5 điểm). Hoà tan hoàn toàn 0,775g đơn chất A trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc thu được một hỗn hợp X gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75g và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.
1. Xác định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H[SUB]2[/SUB])= 38,3.
2. Xác định đơn chất A.
3. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 3 (2,0 điểm).
1. Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử các bon trong mỗi chất đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] 0,12M trong NH[SUB]3[/SUB] thấy dùng hết 250 ml và thu được 4,55g kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu được 0,13 mol H[SUB]2[/SUB]O. Xác định công thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
2. Cho các hydrocacbon mạch hở A, B, X, Y đều có tỷ khối hơi so với H[SUB]2[/SUB] bằng 28. Hãy xác định công thức cấu tạo và tên gọi của A, B, X, Y? Biết:
- Cho A, B tác dụng với Br[SUB]2[/SUB]/CCl[SUB]4[/SUB] đều cho cùng một sản phẩm hưu cơ.
- Cho X tác dụng với axit HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ.
- Cho Y cho phản ứng H[SUB]2[/SUB] (xúc tác Ni, nung nóng) thu được một ankan có mạch phân nhánh.
Câu 4 (1,5 điểm)
1. Hãy nhận biết các chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học:
Xiclopropan, propan, propen.
2. Cho hỗn hợp A gồm 3 hydrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau và hỗn hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Tính d(A/H2)? Biết d(B/H[SUB]2[/SUB]) = 19.
Câu 5 (1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
1) Ba(H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] + NaOH -> C + D + E
2) Al + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + OH[SUP]-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O -> F + G
3) FeCl[SUB]3[/SUB] + K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3 [/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O-> H + I + K
4) CuO + NH[SUB]4[/SUB]Cl -> M + N + L + H[SUB]2[/SUB]O
Câu 6 (2,0 điểm). Cho dung dịch X : K[SUP]+[/SUP], NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP], SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml (đktc) khí. Cho phần
2 tác dụng với axit HNO[SUB]3[/SUB] dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra.
1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X.
2. Sục 224ml (đktc) khí SO[SUB]2[/SUB] vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB], sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 22,34 gam chất rắn khan B (B không chứa muối amoni).
1. Tính số mol HNO[SUB]3[/SUB] đã phản ứng và thể tích khí NO (đktc) thu được.
2. Nhiệt phân hoàn toàn B thu được bao nhiêu gam chất rắn.
- Trong chén A không còn dấu vết gì.
- Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí.
- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.
Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa.
Câu 2 (1,5 điểm). Hoà tan hoàn toàn 0,775g đơn chất A trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc thu được một hỗn hợp X gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75g và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.
1. Xác định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H[SUB]2[/SUB])= 38,3.
2. Xác định đơn chất A.
3. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 3 (2,0 điểm).
1. Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử các bon trong mỗi chất đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] 0,12M trong NH[SUB]3[/SUB] thấy dùng hết 250 ml và thu được 4,55g kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu được 0,13 mol H[SUB]2[/SUB]O. Xác định công thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
2. Cho các hydrocacbon mạch hở A, B, X, Y đều có tỷ khối hơi so với H[SUB]2[/SUB] bằng 28. Hãy xác định công thức cấu tạo và tên gọi của A, B, X, Y? Biết:
- Cho A, B tác dụng với Br[SUB]2[/SUB]/CCl[SUB]4[/SUB] đều cho cùng một sản phẩm hưu cơ.
- Cho X tác dụng với axit HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ.
- Cho Y cho phản ứng H[SUB]2[/SUB] (xúc tác Ni, nung nóng) thu được một ankan có mạch phân nhánh.
Câu 4 (1,5 điểm)
1. Hãy nhận biết các chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học:
Xiclopropan, propan, propen.
2. Cho hỗn hợp A gồm 3 hydrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau và hỗn hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Tính d(A/H2)? Biết d(B/H[SUB]2[/SUB]) = 19.
Câu 5 (1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
1) Ba(H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] + NaOH -> C + D + E
2) Al + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + OH[SUP]-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O -> F + G
3) FeCl[SUB]3[/SUB] + K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3 [/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O-> H + I + K
4) CuO + NH[SUB]4[/SUB]Cl -> M + N + L + H[SUB]2[/SUB]O
Câu 6 (2,0 điểm). Cho dung dịch X : K[SUP]+[/SUP], NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP], SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml (đktc) khí. Cho phần
2 tác dụng với axit HNO[SUB]3[/SUB] dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra.
1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X.
2. Sục 224ml (đktc) khí SO[SUB]2[/SUB] vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB], sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 22,34 gam chất rắn khan B (B không chứa muối amoni).
1. Tính số mol HNO[SUB]3[/SUB] đã phản ứng và thể tích khí NO (đktc) thu được.
2. Nhiệt phân hoàn toàn B thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: