Dao động điều hòa

Hai lò xo có các độ cứng [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT]. Mỗi chiếc có một đầu của lò xo ghép này gắn vào một bức tường thẳng đứng, đầu kia gắn vào một vật khối lượng [FONT=MathJax_Math-italic]m[/FONT] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu vật được giữ ở vị trí sao cho lò xo [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT] bị dãn đoạn [FONT=MathJax_Math-italic]l[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT] trong khi lò xo [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT] bị nén đoạn [FONT=MathJax_Math-italic]l[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT]. Buông hệ tự do. Chứng tỏ vật dao động điều hòa. Lập biểu thức của chu kì và biên độ dao động.


ĐS : [FONT=MathJax_Math-italic]T[FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]π căn(m/(k1 + k2)[/FONT][/FONT] ; [FONT=MathJax_Math-italic]A[FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]|[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2 [/FONT][FONT=MathJax_Main]− [/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]|/([/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]1 [/FONT][FONT=MathJax_Main]+ [/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]2)
[/FONT][/FONT]
Mình k hiểu sao A lại ra thế kia
ps: mình mới học lớp 10, các bạn làm rõ hộ mình nhé
 
Hai lò xo có các độ cứng [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT]. Mỗi chiếc có một đầu của lò xo ghép này gắn vào một bức tường thẳng đứng, đầu kia gắn vào một vật khối lượng [FONT=MathJax_Math-italic]m[/FONT] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu vật được giữ ở vị trí sao cho lò xo [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT] bị dãn đoạn [FONT=MathJax_Math-italic]l[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][/FONT] trong khi lò xo [FONT=MathJax_Math-italic]k[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT] bị nén đoạn [FONT=MathJax_Math-italic]l[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][/FONT]. Buông hệ tự do. Chứng tỏ vật dao động điều hòa. Lập biểu thức của chu kì và biên độ dao động.


ĐS : [FONT=MathJax_Math-italic]T[FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]π căn(m/(k1 + k2)[/FONT][/FONT] ; [FONT=MathJax_Math-italic]A[FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]|[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2 [/FONT][FONT=MathJax_Main]− [/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]|/([/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]1 [/FONT][FONT=MathJax_Main]+ [/FONT][FONT=MathJax_Math-italic]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]2)
[/FONT][/FONT]
Mình k hiểu sao A lại ra thế kia
ps: mình mới học lớp 10, các bạn làm rõ hộ mình nhé

Chứng minh hệ dao động điều hòa:
Có hai phương pháp: ĐLH và BT NL
Theo động lực học thì bạn viết PT định luật II là CM được

giờ bạn ghi nhớ kq nha

Vì 2 lò xo mắc // nên

\[T= 2 \pi \sqrt{\frac{k}{m}}= 2 \pi \sqrt{\frac{k_1+k_2}{m}}\]

Tại VT ta giữa và thả là VT biên. hợp lực tác dụng là lực kéo cực đại (vì lò xo 1 bị dãn lò xo 2 bị nén nên hai lực đàn hồi ngược chiều nhau và ta có

\[F_m_a_x= kA\Rightarrow A = \frac{|F_2-F_1|}{k_1+k_2}= \frac{|k_2l_2-k_1l_1|}{k_1+k_2}\]


Chúc bạn học tốt nha
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top